1) Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng
(d): y = x + 2. Tìm tọa độ các giao điểm của (P) và (d). Vẽ (P) và (d).
2) Cho hệ phương trình
Tìm m để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) mà cả x và y đều nhận giá trị nguyên.
1) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = x + 2
Û x2 – x – 2 = 0
Û x2 – 2x + x −2 = 0
Û x(x – 2) + (x – 2) = 0
Û (x + 1)(x − 2) = 0
• Với x = −1 thì y = x + 2 = –1 + 2 = 1.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(−1; 1).
• Với x = 2 thì y = x + 2 = 2 + 2 = 4.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là B(2; 4).
Vậy hai đồ thị hàm số trên có 2 giao điểm là A(−1; 1) và B(2; 4).
Vẽ (P)
Bảng giá trị:
x |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y = x2 |
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
Vẽ (d)
(d) y = x + 2 đi qua 2 điểm A(−1; 1) và B(2; 4).2) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì:
Giải hệ phương trình với m là tham số
Để hệ có nghiệm x, y nguyên thì
nguyên nguyên
Xét
Để nguyên thì m + 1 bằng các giá trị {−1; 1}.
Do đó m ∈ {−2; 0} (thỏa).
Vậy m ∈ {−2; 0} thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất nguyên.
Cho hai biểu thức và với x ≥ 0, x ≠ 4.
1) Tính giá trị của A khi x = 25.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Đặt P = A.B. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P.
Cho 1 ≤ x, y, z ≤ 2 và x2 + y2 + z2 = 6. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Các đường cao BE và CF của ∆ABC cắt nhau tại H.
1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp.
2) Chứng minh OA ⊥ EF.
3) Gọi M là trung điểm của BC, S là giao điểm của đường thẳng EF và BC. Kẻ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh H, M, K thẳng hàng và chứng minh SH ⊥ AM.
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Trong tháng đầu, hai tổ làm được 600 sản phẩm. Sang tháng thứ 2, tổ I vượt mức 10% và tổ II vượt mức 20% so với tháng đầu, do đó tháng thứ hai cả hai tổ làm được 685 sản phẩm. Hỏi tháng đầu, mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?