Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Để chứng minh N, H, P thẳng hàng ta sẽ chứng minh NHA + AHP = 180° do đó ta sẽ tìm cách quy hai góc này về 2 góc đối nhau trong một tứ giác nội tiếp.

Thật vậy ta có: AHP = ACP (do tứ giác AHCP nội tiếp).

                        ACP = ACM (do tính chất đối xứng).                  (1)

Ta thấy vai trò tứ giác AHCP giống với AHBN nên ta cũng dễ chứng minh được AHBN là tứ giác nội tiếp suy ra AHN = ABN .

Mặt khác, ABN = ABM (do tính chất đối xứng).                         (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra chỉ cần chứng minh ABM + ACM = 180°. Điều này là hiển nhiên do tứ giác ABMC nội tiếp.

Vậy NHA + AHP = 180° hay N, H, P thẳng hàng.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác  A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, By lần lượt ở E và F.

a) Chứng minh: EOF = 90°.

Xem đáp án » 19/10/2022 117

Câu 2:

Cho điểm M thuộc cung nhỏ BC của đường tròn (O). Một đường thẳng d ở ngoài (O) và vuông góc với đường thẳng OM; đường thẳng CM,BM cắt d lần lượt tại D, E. Chứng minh rằng B , C , D , E cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 102

Câu 3:

Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB có bán kính R, tiếp tuyến Ax. Trên tiếp tuyến Ax lấy điểm F sao cho BF cắt đường tròn tại C, tia phân giác của góc ABF cắt Ax tại E và cắt đường tròn tại D.

a) Chứng minh OD // BC

Xem đáp án » 19/10/2022 98

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O;R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C,D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh năm điểmC, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.

Xem đáp án » 19/10/2022 97

Câu 5:

b) Chứng minh hệ thức: BD.BE = BC.BF.

Xem đáp án » 19/10/2022 84

Câu 6:

c) Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn NP lớn nhất.

Xem đáp án » 19/10/2022 82

Câu 7:

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ; R ) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI AB, MK AC ( I AB , K AC).

a) Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 81

Câu 8:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm), AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn ( O ) tại D (D khác B). Chứng minh AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 81

Câu 9:

c) Đường thẳng EM cắt cạnh AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK.

Xem đáp án » 19/10/2022 79

Câu 10:

c) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

Xem đáp án » 19/10/2022 79

Câu 11:

Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ AC, AD theo thứ tự là đường kính của hai đường tròn (O) và (O').

a) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng.

Xem đáp án » 19/10/2022 78

Câu 12:

c) Chứng minh FH là đường phân giác của DFE.

Xem đáp án » 19/10/2022 78

Câu 13:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm là điểm H. Gọi M là điểm trên dây cung BC không chứa điểm A (M khác B,C). Gọi N, P theo thứ tự là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, AC.

a) Chứng minh AHCP là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án » 19/10/2022 73

Câu 14:

c) Chứng minh ba đường thẳng AB, CF và DE đồng quy tại một điểm I.

Xem đáp án » 19/10/2022 72

Câu 15:

b) Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp; hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.

Xem đáp án » 19/10/2022 72