Để khắc chữ lên thủy tinh người ta thường dùng dung dịch
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. HF.
Đáp án đúng là: C
Vì thành phần chính của thủy tinh là SiO2, mà SiO2 lại tác dụng được với HF nên người ta dùng HF đẻ khắc chữ lên thủy tinh.
Phương trình phản ứng:
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là
Khi đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol metan người ta thu được một lượng khí CO2 (đktc) có thể tích là
Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 60o thì thể tích rượu etylic nguyên chất và thể tích nước cần dùng lần lượt là
X có điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam hỗn hợp A gồm khí metan, axetilen và etilen, ta thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác khi cho hỗn hợp A đi qua dung dịch brom dư thì có 48 gam brom phản ứng. Tính thành phần % theo thể tích của mỗi chất khí có trong hỗn hợp.
Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn sau:
KOH, KCl, H2SO4, BaCl2.
Để phân biệt các dung dịch: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng
Trong thành phần cấu tạo phân tử của protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố
Cho 1 mol Ca(OH)2 phản ứng với 1 mol CO2. Muối được tạo thành là: