700 câu trắc nghiệm Lịch Sử Việt Nam hiện đại có đáp án (P7)
-
18636 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 chủ trương đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi
Đáp án C
Câu 3:
Một trong các yếu tố khách quan dẫn đến phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là
Đáp án A
Câu 4:
Một số tù chính trị của cách mạng Việt Nam bị bắt, tù đày trong phong trào cách mạng 1930 - 1931, đến năm 1936 - 1939 được ân xá nhờ đâu?
Đáp án B
Câu 5:
Một trong những chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì cách mạng 1936 - 1939 là
Đáp án C
Câu 6:
Trong phong trào dân chủ (1936 - 1939), Đảng Cộng sản Đông Dương nêu chủ trương gì?
Đáp án B
Câu 8:
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 đã chuẩn bị được gì cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Đáp án B
Câu 10:
Hội nghị Ban Chấp hàng Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp tháng 7-1936, khi có sự tác động của
Đáp án B
Câu 12:
Chủ trương nào dưới đây không có trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936)?
Đáp án C
Câu 13:
Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến phong trào dân chủ 1936- 1939 ở Việt Nam là
Đáp án B
Câu 14:
Một trong những lí do giải thích rằng, phong trào dân chủ 1936 -1939 ở Việt Nam là một phong trào có tính chất dân tộc?
Đáp án A
Câu 16:
Những sự kiện lịch sử thế giới có tác động đến cách mạng Việt Nam trong những năm 1936 - 1939 là gì?
Đáp án D
Câu 17:
Một số tù chính trị của cách mạng Việt Nam được ân xá và tiếp tục hoạt động trở lại nhờ
Đáp án B
Câu 18:
Trong những năm 1937 - 1938, Đảng Cộng sản Đông Dương lợi dụng khả năng hợp pháp đưa người của Đảng và của Mặt trận vào Hội đồng Quản hạt ở Nam Kì và Viện Dân biểu ở Bắc - Trung Kì nhằm mục đích
Đáp án B
Câu 19:
Đối tượng trước mắt của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1936 - 1939 là
Đáp án D
Câu 20:
Trong phong trào dân chủ 1936 - 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương tập họp những lực lượng
Đáp án D
Câu 21:
Mít tinh biểu tình đưa “dân nguyện” trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là hình thức đấu tranh của phong trào nào?
Đáp án A
Câu 22:
Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam thể hiện được yếu tố cơ bản là
Đáp án A
Câu 24:
Hạn chế về lực lượng cách mạng được nêu ra trong Luận cương chính trị tháng 10-1930. Hạn chế đó được sửa sai trong thời kì 1936 - 1939 bằng cách nào?
Đáp án A
Câu 25:
Trong quá trình thực hiện cuộc vận động dân chủ 1936-1939, có hai sự kiện tiêu biểu nhất là
Đáp án B
Câu 26:
Đảng phái nào dưới đây được Nhật thiết lập ở Đông Dương để làm tay sai cho chúng?
Đáp án B
Câu 28:
Thái độ của Pháp đối với Nhật khi Nhật chính thức nhảy vào Đông Dương là
Đáp án B
Câu 29:
Nguyên nhân trực tiếp làm hơn hai triệu đồng bào ta ở miền Bắc bị chết trong nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 là
Đáp án C
Câu 33:
Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào thời điểm phát xít Đức đang chuẩn bị tấn công
Đáp án A
Câu 34:
Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5-1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt trận
Đáp án C
Câu 35:
Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đó là nội dung của
Đáp án C
Câu 36:
Đội Việt Nam Giải phóng quân ra đời, đó là sự hợp nhất của của các tổ chức
Đáp án B
Câu 37:
Chiến công oanh liệt ở hai trận Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng), đó là chiến công của
Đáp án B
Câu 38:
Đầu năm 1945, quân đội Pháp ráo riết chuẩn bị hoạt động, chờ thời cơ phản công Nhật vì
Đáp án A