Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 30)
-
13824 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Đáp án B
giảm dần tính khử Mg> Al>Fe>Cu
Câu 2:
Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
Đáp án C
các chất còn lại đều có phản ứng thủy phân
Câu 3:
Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về khối lượng. Công thức của Y là
Đáp án D
Y có 2O, MY= 32/32%=100
=> C2H3COOC2H5
Câu 4:
Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là
Đáp án B
Câu 5:
Khử hoàn toàn 32 gam CuO thành kim loại cần vừa đủ V lít khí CO (đktc). Giá trị của V là
Đáp án B
nCO = nCuO =0,4 mol
=> V =8,96l
Câu 6:
Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án C
Hỗn hợp tác dụng vữa đủ với NaOH đều cho ra muối CH3COONa với n(CH3COONa)=n(NaOH)=0,2
Suy ra m= 0,2. 82=16,4(g)
Câu 7:
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
Đáp án B
KL yếu sẽ bị đẩy ra khỏi dd trước
Câu 8:
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
Đáp án C
nCO2=nO2 => nH2O =2n este( vì trong este có 2 O)
=> este có 2C => HCOOCH3
Câu 9:
Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch
Đáp án B
thì dd phải có Fe3+ thì Cu mới đc hòa tan=> chỉ có HCl thỏa mãn
Câu 11:
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
Đáp án C
một số loại polime có cấu trúc mạng lưới không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit,…
Câu 12:
Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3–, Cl–, SO42–. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
Đáp án A
vì Na2CO3 kết tủa hết được Mg2+ và Ca2+
Câu 13:
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
Đáp án A
n(Glixerol) =nNaOH/3 = 0,02 mol
BTKL: m(xà phòng) = m(cbeo) + mNaOH -m(Glixerol) =17,24 + 0,06.40 - 0,02.92
=17,8g
Câu 14:
Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
Đáp án C
Câu 15:
Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
Đáp án D
C2H2 và (CH3)2CO ko có phản ứng tráng gương
Câu 17:
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
Đáp án D
Hg + S ===> HgS (kết tủa)
Câu 18:
Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2→ 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2→ 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:
Đáp án C
Câu 19:
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Đáp án C
HNO3 cần dùng ít nhất để hòa tan hỗn hợp khi tạo thành muối Fe(II)
Bảo toàn e: ne cho = 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,2 mol
Ta có: nNO3 = ne cho = 0,6
Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = nNO3 + nNO = 0,6 + 0,2 = 0,8 mol
=> VHNO3 = 0,8 lít
Câu 20:
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
Đáp án B
nH2O = nCO2 = 2n(h2), h2 gồm X và ankin C2H2
=> X gồm 2C, X là ankan => C2H6
Câu 21:
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Đáp án C
CH4 C2H5OH,C6H6 (benzen) và ko phản ứng
Câu 22:
Tiến hành bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
Đáp án C
Thí nghiệm 2 và 4 tạo ra 2 cặp điện cực Fe-Cu trong dd nên xảy ra ăn mòn điện hóa
Câu 23:
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
Đáp án C
Câu 24:
Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
Đáp án B
Ta có:
CuCl2---> Cu + Cl2
0,05 0,05
2NaCl + 2H2O ---> 2NaOH + Cl2 + H2
0,25 0,125
H2O ---> H2 + 1/2 O2
để dd sau pư hoà tan nhôm ----> xảy ra phản ứng 2, pư 1 xảy ra hoàn toàn Giả sử trong 3860s chưa xảy ra pư 3
n(Cl2) =( 5*3860)/(2*96500) = 0,1( mol) Nếu NaCl đã pư hết thì tổng n(Cl2)= 0,05 + 0,125 = 0,175 > 0,1 ( xem pt)
-----> NaCl chưa hết ----> chưa có 3
n (Cl2) ở pt 2 = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
n(NaOH) = 0,1 (mol)
H2O + Al + NaOH ---->NaAlO2 + 3/2H2
0,1 0,1
---> m = 2,7 (g)
Câu 25:
Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,12 mol K2CO3 và 0,08 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:
Đáp án B
Câu 26:
Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án C
Câu 27:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và K2O trong nước dư thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào Y thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị (hình vẽ ).
Giá trị của m là:
Đáp án D
Câu 28:
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2→
(2) CuSO4 + Ba(NO3)2→
(3) Na2SO4 + BaCl2→
(4) H2SO4 + BaSO3→
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2→
(6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2→
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
Đáp án A
Câu 29:
Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Đáp án C
Từ dữ kiện đề bài → X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1; số mol H2 tạo ra bằng số mol NaOH tác dụng với chất và bằng số mol chất.
HOC6H4COOCH3 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 và cho số mol H2 bằng ½ số mol chất.
CH3C6H3(OH)2 không tác dụng với NaOH.
HOC6H4COOH tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2
HO-CH2C6H4-OH + Na → NaO-CH2-C6H4-ONa + H2.
HO-CH2C6H4-OH + NaOH → HO-CH2C6H4-ONa + H2O
Câu 30:
Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và Fe2(SO4)3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là:
Đáp án A
Câu 31:
Cho các phát biểu và nhận định sau :
(1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2 .
(2) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
(3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin.
(4) Nồng độ CO cao trong khí quyển là gây ô nhiễm không khí
Số phát biểu đúng là :
Đáp án B
Câu 32:
Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Al4C3 và BaC2. Cho 29,7 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 120 ml dung dịch H2SO4 1M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 33:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
Đáp án A
a, b, c, g
Câu 34:
Hoà tan 16,32 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe(OH)2, FeCO3, Fe3O4 bằng 740 ml dung dịch HNO3 1M (dư) thu được 1,792 lít khí gồm NO, NO2 và CO2 có tỷ lệ mol tương ứng là 5:1:2. Dung dịch sau phản ứng có thể hòa tan tối đa 7,28 gam Fe có khí NO thoát ra. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong X?
Đáp án A
Câu 35:
Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 1Hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ, metylfomat và hai amin (mạch hở) thuộc cùng một dãy 4,42 gam X cần a mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O và N2 cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 58 gam kết tủa xuất hiện đồng thời khối lượng bình tăng 36,86 gam (xem N2 hoàn toàn không bị hấp thụ). Giá trị lớn nhất của a có thể là
Đáp án A
Câu 36:
Hòa tan hoàn toàn 21,36 gam hỗn hợp X chứa Mg, Fe, FeO và Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,08 mol KNO3 và 0,53 mol H2SO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam muối và 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm H2 và NO có tổng khối lượng là 2,22 gam. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 37:
X là hỗn hợp gồm hai este đơn chức (tỷ lệ mol là 3:7), mạch hở được tạo bởi cùng một ancol và đều không có khả năng tráng bạc. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X trong 0,5 mol O2 (dư) hỗn hợp sau phản ứng thu được gồm khí và hơi với tổng số mol là a. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng X trên trong NaOH thu được 9,26 gam muối. Giá trị của a là:
Đáp án B
Câu 38:
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Fe, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 và 1,33 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 41,655) gam hỗn hợp muối và 2,128 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai đơn chất khí với tổng khối lượng là 1,49 gam. Cho NaOH dư vào Y thu được 43,13 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong X là:
Đáp án D
Câu 39:
Hỗn hợp X gồm Gly, Lys (tỷ lệ mol 2 : 1) và một amin đơn chức, hở, có một liên kết đôi C=C trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam X cần vừa đủ 0,78 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 56 gam kết tủa. Kết luận nào sau đây là đúng:
Đáp án A
Câu 40:
Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
Đáp án A