Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết
Bộ đề ôn thi THPTQG 2019 Hóa học cực hay có lời giải chi tiết (Đề số 19)
-
13847 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
Đáp án C
Quặng apatit là một nhóm các khoáng vật photphat bao gồm hiđroxylapatit, floroapatit và cloroapatit. Công thức chung của apatit được biểu diễn theo dạng nhóm thành phần như Ca5(PO4)3(OH, F, Cl), hoặc theo công thức riêng của từng loại riêng lẻ tương ứng như: Ca5(PO4)3(OH). Ca5(PO4)3F, Ca5(PO4)3Cl.
Câu 2:
Muối nào sau đây bền với nhiệt, không bị nhiệt phân hủy ngay cả ở trạng thái nóng chảy?
Đáp án D
Câu 3:
Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm?
Đáp án C
Trong phòng thí nghiệm, HNO3 được điều chế bằng cách cho natri nitrat hoặc kali nitrat tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng
Lưu ý: hơi axit thoát ra được dẫn vào bình, được làm lạnh và ngưng tụ.
Câu 4:
Chất nào sau đây thuộc loại chất vô cơ?
Đáp án A
« Nhận xét: hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,..
Nên NaCN là chất vô cơ, còn lại, CH3COONa, C2H4 và CCl4 đều là các hợp chất hữu cơ.
Câu 6:
Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
Đáp án C
Ánh sáng mặt trời là tác nhân không gây ô nhiễm môi trường nước.
Câu 7:
Môi trường trung tính có pH bằng
Đáp án A
Môi trường trung tính có pH bằng 7
Môi trường axit có pH < 7 còn môi trường bazơ có pH > 7
Câu 10:
Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng?
Đáp án D
Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon có số C từ 1 → 4 thường là chất khí
Benzen (C6H6) là hiđrocacbon thơm (aren) là chất lỏng ở điều kiện thường
Câu 12:
Trong môi trường H2SO4 loãng, chất nào sau đây khử được hợp chất KMnO4 thành hợp chất MnSO4?
Đáp án C
Câu 13:
Lên men 45 kg glucozơ với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị của V là
Đáp án B
Câu 14:
Hòa tan m gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 trong lượng dư dung dịch HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 15:
Trong số các chất sau, chất nào có lực axit mạnh nhất?
Đáp án B
Các chất trong 4 đáp án đều thuộc cùng dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
Việc tăng them nhóm CH2 (gốc đẩy electron) làm giảm lưc axit nên càng xa dãy đồng đẳng thì lực axit của chất đó càng yếu đi nên HCOOH là chất có lực axit mạnh nhất
Câu 16:
Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là
Đáp án B
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl2 (đktc). Số mol Fe trong 18,5 gam hỗn hợp X là
Đáp án A
Câu 18:
Cho dung dịch chứ 14,6 gam lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 19:
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên. Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Đáp án C
Câu 21:
Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2 lít dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn cẩn thận dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 23:
Cho phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được ancol.
(b) Dung dịch saccarozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch phức màu xanh lam.
(c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ đều thu được sản phẩm cuối cùng là glucozơ
(d) Để phân biệt anilin và ancol etylic ta có thể dùng dung dịch nước brom.
(e) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 24:
Cho m gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanine, axit glutamic và lysin (trong đó ) phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được a gam muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muốn trên thu được N2; 0,07 mol Na2CO3; 0,49 mol CO2 và 0,56 mol H2O. Giá trị của m là
Đáp án C
Câu 25:
Hòa tan hoàn toàn a gam Al trong dung dịch Ba(OH)2 thu được dung dịch X. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch X và lắc nhẹ để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tổng khối lượng kết tủa (m gam) theo thể tích dung dịch H2SO4 (V ml) như sau:
Giá trị của a là
Đáp án A
Câu 26:
Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Đáp án B
Câu 27:
Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
Đáp án A
Câu 28:
Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 mk khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí. Biết thể tích các khó đo ở đktc. Kim loại M và thời gian t lần lượt là
Đáp án A
Gọi nMSO4 = nM2+ = x (mol)
Tại catot :
M2+ + 2e -> M
x -> 2x
2H2O + 2e -> 2OH- + H2
0,02 -> 0,01
Tại Anot :
2H2O -> O2 + 4H+ + 4e
0,014 -> 0,056
Bảo toàn e : 2x + 0,02 = 0,056 => x = 0,018 mol
=> M = 64g (Cu)
Theo công thức : ne = It/F => t = 1400s
Câu 29:
Khi cho este X mạch hở tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 thu được một muối Y và một ancol Z, trong đó số cacbon trong muối Y gấp đôi ancol Z. Nếu đun nóng Z ở với H2SO4 với H2SO4 đặc thu được khí etilen. Mặt khác, 1 mol X tác dụng vừa đủ với 2 mol Br2. Phát biểu nào dưới đây sai?
Đáp án B
Phản ứng hiđrat hóa: Z -> C2H4 + H2O cho biết ancol Z là ancol etylic C2H5OH → số C(Y)=4
X + NaOH theo tỉ lệ 1: 2 nên X có dạng C2Ha(COOC2H5)2
X + Br2 cũng theo tỉ lệ 1: 2 nên X có 2π →a = 0 ứng với cấu trúc: C2H5OOC-C=C-COOC2H5.
Tương ứng với cấu trúc của Y là NaOOC-C=C-COONa.Theo đó:
A đúng. Tỉ lệ phần tử H trong X và Z tương ứng là 10: 6 = 5: 3
B sai. Phân tử Y không có nguyên tử nào cả
C đúng. Tỉ lệ phần tử C in X và Z tương ứng là 8: 2 = 4: 1 D đúng. Phân tử X có 4 liên kết pi (gồm 2π trong hai liên kết C = O và 2π trong một liên kết ba)
Câu 30:
Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hỗn hợp gồm Al2O3 và Na (1 : 2) cho vào nước dư;
(b) Hỗn hợp gồm Fe2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư;
(c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe2O3 (2 : 1) cho vào dung dịch HCl dư;
(d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư;
(e) Hỗn hợp gồm Al4C3 và CaC2 (1 : 2) vào nước dư;
(f) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư;
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là
Đáp án C
Câu 31:
Cho sơ đồ phản ứng trong dung dịch:
Biết X, Y là các chất hữu cơ và HCl dùng dư. Công thức của Y là
Đáp án B
Câu 32:
Cho thông tin thí nghiệm 4 chất dưới bảng sau:
Biết trong X, Y, Z, T có chứa các chất sau: etyl axetat, metylamin, anilin, metyl fomat. Phát biểu nào sau đây đúng?
Đáp án A
Câu 33:
Cho X, Y là hai axit cacbonxylic đơn chức mạch hở (); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2 (đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A
Giải đốt 12,38 gam E + O2 → 0,47 mol CO2 + 0,33 mol H2O
Bảo toàn nguyên tố C, H, O ta có trong E: nC = 0,47 mol; nH = 0,66 mol và nO = 0,38 mol
- Phản ứng được với AgNO3/NH3 chỉ có 1HCOO− → 2Ag. Theo đó nHCOO = 0,08 mol
« Cách quy đổi: 1este 2 chức) + 2H2O = 2axit (đơn chức) + 1ancol (hai đơn chức)
Theo đó bảo toàn O có ngay nRCOOOH =0,11 mol. Ancol no, còn RCOOH chưa rõ cấu tạo.
Tương quan đốt: : ∑nCO2 - ∑nH2O =2a –a + (k−1) nRCOOOH → (k−1) nRCOOOH + a = 0,14 mol
Với k là tổng số π có trong RCOOH và 0< a< 0,08 →chỉ có thể k= 2 và a = 0,03 thỏa mãn.
Theo đó, nX = 0,08 -0,03 =0,05 mol; nY = 0,11-0,03 =0,08 mol và nT = 0,03 mol
→Yêu cầu: %mX trong E = 0,05x46:12,38x100% ≈18,60%
Câu 34:
Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacbonxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
Đáp án B
Nhận xét: Nếu ancol không phải là CH3OH → n anđehit trong X = 0,045 mol > ½ ×0,08 →không hợp lý
Theo đó, ancol phải là CH3OH → X gồm HCHO, HCOOH, CH3OH và H2O
Gọi số mol HCHO, HCOOH và CH3OH dư lần lượt là x, y, z mol ta có: x +y + z = 0,04 mol (1)
Từ tỉ lệ phản ứng tráng bạc, ta có: 4x + 2y = 0,09 mol (2)
H2O + Na → NaOH + ½ H2
HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2CH3OH + Na→ CH3ONa + ½ H2
Ta có thêm phương trình: ∑2nH2 = (x+y) +y + z = 0,045 mol (3)
Giải hệ (1),(2),(3) ta được x = 0,02 mol; y = 0,05 mol và z = 0,015 mol.
→Yêu cầu: %m ancol bị oxi hóa = (0,02+0,005)/0,04 x100% = 62,5%
Câu 35:
Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Mặt khác nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Đáp án A
nCO2 = nX = 0,2 mol => nR2CO3 = nNaHCO3 = 0,1 mol
=> mX = 0,1.(2R + 60) + 0,1.84 = 18g => R = 18g (NH4)
9g X có 0,05 mol (NH4)2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
=> Nung thì chất rắn gồm 0,025 mol Na2CO3
=> mrắn = 2,65g
Câu 36:
Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp chất rắn X gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là
Đáp án C
Câu 37:
Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al; 0,06 mol Fe3O4 và 0,08 mol Fe2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được a mol khí H2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, hòa tan chất rắn thu được vào nước thành dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 205,62 gam kết tủa. Giá trị của a là
Đáp án D
Câu 38:
Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng. Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiên không có không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu dược hỗn hợp khí CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
Đáp án B
Câu 39:
Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
Đáp án B
Câu 40:
Hỗn hợp E chứa peptit X mạch hở (tạo bởi Gly và Ala) và este mạch hở (tạo bởi etylen glycol và một axit đơn chức, không no, phân tử chứa hai liên kết pi). Đun nóng mm gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,32 gam hỗn hợp muối F. Lấy toàn bộ F đem đốt cháy thu được Na2CO3, N2, 30,8 gam CO2, 10,44 gam H2O. Biết số mắt xịch của X nhỏ hơn 8. Phần trăm khối lượng của este trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án A