Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Sinh học Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao

Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao

Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P11)

  • 10181 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Đối với các loài thực vật ở cạn, nước được hấp thụ chủ yếu qua lông hút của rễ


Câu 2:

Khi nói về hô hấp ở thực vật, nhân tố môi trường nào sau đây không ảnh hưởng đến hô hấp?

Xem đáp án

Đáp án C

Nồng độ khí nitơ không ảnh hưởng trực tiếp tới hô hấp


Câu 3:

Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nước sôi lên một trong hai phần đó để giết chết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt để khoảng từ 1,5 đến 2 giờ. Mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến đang cháy vào bình, nến tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b ) và đưa nến đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy. Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét đúng là C, hạt đang nảy mầm hô hấp rất mạnh nên bình chứa hạt sống, nồng độ oxi giảm, CO2 tăng, làm cho nến tắt


Câu 4:

Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp?

Xem đáp án

Đáp án B

Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở màng tilacoit


Câu 5:

Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận định đúng là C, hạt nảy mầm, hô hấp tạo ra CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo phương trình:

CO2 +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

A sai, có ánh sáng vẫn sẽ thành công

B sai, Na2CO3 không tạo ra váng

D sai, cường độ hô hấp của hạt khô thấp hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ khác nhau


Câu 6:

Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động và chủ động


Câu 8:

Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carôtenôit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau:

Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào say đây sai về kết quả thí nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án D

Dự đoán sai là D

Các cốc đối chứng vẫn có màu nhưng nhạt hơn màu ở các cốc thí nghiệm


Câu 9:

Sản phẩm của pha sáng gồm:

Xem đáp án

Đáp án C

Sản phẩm của pha sáng là ATP, NADPH VÀ O2.


Câu 10:

Đặc điểm nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?

Xem đáp án

Đáp án A

Ý A không phải đặc điểm của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây


Câu 11:

Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là

Xem đáp án

Đáp án B

Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng


Câu 12:

Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là

Xem đáp án

Đáp án C

Sản phẩm của pha sáng được dùng trong pha tối của quang hợp là ATP, NADPH.

Khí oxi thoát ra ngoài


Câu 13:

Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là nguyên tố đại lượng?

Xem đáp án

Đáp án B

Các nguyên tố đại lượng là C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg

Zn, Cu, Fe.. là nguyên tố vi lượng


Câu 14:

Có thể sử dụng hóa chất nào sau đây để phát hiện diệp lục và carôtenôit?

Xem đáp án

Đáp án B

Dung dịch cồn 90-96o là dung môi hòa tan được diệp lục và carôtenôit dùng chiết rút được các sắc tố trên và phát hiện ra các sắc tố đó từ lá.


Câu 15:

Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Phát biểu sai là A: Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp → Nên bảo quản hạt là làm khô hạt để giảm hô hấp.


Câu 16:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu đúng là C, thế nước ở rễ cao nhất, nước đi từ nơi có thế nước cao (rễ) → thể nước thấp (lá)


Câu 18:

Dòng mạch gỗ của cây hạt kín có thành phần chủ yếu là:

Xem đáp án

Đáp án C

Dòng mạch gỗ của cây hạt kín có thành phần chủ yếu là nước và các ion khoáng.


Câu 19:

Nhóm thực vật nào có hoạt động đóng khí khổng vào ban ngày và mở khí khổng vào ban đêm?

Xem đáp án

Đáp án D

Thực vật CAM có khí khổng đóng vào ban ngày để hạn chế mất nước và mở vào ban đêm để lấy CO2.


Câu 20:

Hình bên mô tả một thí nghiệm ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Đây là thí nghiệm phát hiện quá trình hô hấp qua sự hút khí O2

Hạt nảy mầm sẽ hô hấp mạnh, hút khí oxi, nên khi cho nến đang cháy vào bình có hạt đang nảy mầm, nến sẽ tắt.


Câu 21:

Ở thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của quá trình quang hợp là?

Xem đáp án

Đáp án A

Chất nhận CO2 đầu tiên ở thực vật C3 là RiDP

AOA: Là sản phẩm đầu của chu trình C4

PEP: Chất nhận đầu của chu trình C4

APG: Chất nhận đầu của chu trình C3


Câu 22:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu sai là C, lông hút có thế nước cao nhất.


Câu 23:

Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan ti thể


Câu 27:

Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ đối với thực vật, phát biểu sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Ý B không phải vai trò của nitơ, hoạt hóa nhiều loại enzim là vai trò của các nguyên tố vi lượng


Câu 29:

Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là Ánh sáng

+ Khi đưa cây ra ngoài ánh sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp làm thay đổi nồng độ CO­2 và pH

+ Hàm lượng đường tăng lên làm tăng áp suất thẩm thấu, tế bào khí khổng hút nước, trương nước nên mở ra.


Câu 30:

Từ một phân tử glucozo phân giải ra hầu hết các ATP trong

Xem đáp án

Đáp án B

Từ một phân tử glucozo phân giải ra hầu hết các ATP trong chuỗi truyền eletron hô hấp (SGK Sinh học 10 – Trang 65)


Câu 31:

Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là:

Xem đáp án

Đáp án A

Để tránh mất nước do thoát hơi nước, khí khổng của thực vật CAM đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm, do đó nó có thể sống trong điều kiện khắc nghiệt của sa mạc


Câu 32:

Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Phát biểu đúng là C, quang hợp ở cây C4 xảy ra ở tế bào bao bó mạch và tế bào mô giậu.

A sai, ngoài diệp lục còn có các sắc tố phụ

B sai, pha sáng cung cấp ATP và NADPH cho pha tối

D sai, nếu cường độ ánh sáng quá cao sẽ làm ức chế quang hợp, tổn hại bộ máy quang hợp.


Câu 33:

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên nhân chính làm cho các thực vật không ưa mặn không có khả năng sinh trưởng trên đất có nồng độ muối cao là thế nước của đất là quá thấp nên cây không lấy được nước.


Câu 34:

Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng:

Xem đáp án

Đáp án A

Đối với các loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối ưu cho quá trình quang hợp của chúng nằm trong khoảng 20°C – 30°C


Câu 35:

Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ trong cơ thể thể thực vật và sự hấp thu nguyên tố này phục vụ cho các hoạt động sống của cây, phát biểu nào sau đây là chính xác?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nói về vai trò của nguyên tố nitơ trong cơ thể thực vật và sự hấp thu nguyên tố này phục vụ cho các hoạt động sống của cây, thực vật có thể hấp thu nitơ dưới dạng các ion amon (NH4+) và nitrate (NO3-) vào các tế bào lông hút.


Câu 36:

Cho các đặc điểm dưới đây của một số loài thực vật:

(1) Rễ dài                    

(2) Lá tiêu giảm, lá biến thành gai             

(3) Tầng cutin dày

(4). Lá mọng nước      

(5) Lá mỏng, bản rộng                              

(6)Lá màu xanh đậm, ít lớp tế bào

Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao gồm:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong số các đặc điểm trên, số đặc điểm xuất hiện ở các thực vật sống ở vùng xa mạc khô, nóng bao là rễ dài (để lấy nước); lá tiêu biến, lá biến thành gai (giảm thoát hơi nước); tầng cutin dày (giảm thoát hơi nước qua tầng cutin); lá mọng nước (để dự trữ nước).


Câu 37:

Tại sao thực vật cần phải thực hiện pha sáng để hoàn thành quá trình quang hợp của mình?

Xem đáp án

Đáp án B

Thực vật cần phải thực hiện pha sáng để hoàn thành quá trình quang hợp của mình do pha sáng tích lũy quang năng thành hóa năng dưới dạng ATP và lực khử, cung cấp cho hoạt động của pha tối. 


Câu 38:

Chu trình CAM thường gặp ở nhóm thực vật nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Chu trình CAM thường gặp ở các dạng cây mọng nước ở vùng hoang mạc khô hạn.


Câu 39:

Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhóm thực vật nào tiến hành cố định CO2 tạo ra hợp chất có 4C đầu tiên là Cây CAM và cây C4


Câu 40:

Trong số các nhận định sau về chức năng các thành phần trong cấu trúc của lá:

(1). Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính.

(2). Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp.

(3). Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá.

(4). Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá.

Số nhận định không chính xác là:

Xem đáp án

Đáp án D

(1) Tế bào mô giậu chứa lục lạp, là loại tế bào thực hiện quang hợp chính. à đúng

(2) Các khí khổng vừa có vai trò lấy nguyên liệu quang hợp vừa có vai trò đào thải sản phẩm quang hợp. à đúng

(3) Gân lá vừa có vai trò nâng đỡ lá vừa có vai trò vận chuyển các nguyên liệu quang hợp đến lá. à đúng

(4) Lục lạp trong lá vừa có vai trò quang hợp vừa có vai trò hô hấp, cung cấp năng lượng cho tế bào lá. à sai


Bắt đầu thi ngay