Đề kiểm tra Sinh 6 Chương 2 (có đáp án)
-
1224 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Rễ cọc có đặc điểm nào sau đây ?
Đáp án: B
Hình 9.1A – 1. Các loại rễ SGK – trang 29
Câu 2:
Rễ thực vật được phân chia làm mấy loại chính ?
Đáp án: A
Rễ thực vật bao gồm: rễ cọc và rễ chùm
Câu 3:
Cây nào dưới đây có rễ cọc ?
Đáp án: A
Rễ cọc là rau dền, rễ chùm là: hành hoa, lúa, chuối
Câu 4:
Trong số các cây dưới đây, có bao nhiêu cây có rễ chùm ?
1. Bưởi
2. Diếp cá
3. Dừa
4. Ngô
5. Bằng lăng
Đáp án: C
Rễ cọc: Bười, diếp cá, bằng lăng; Rễ chùm: dừa, ngô
Câu 5:
Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng dạng rễ ?
Đáp án: B
Rễ cọc: rau ngót, mít, chanh; rễ chùm: tỏi, bèo tấm, tre, riềng, mía
Câu 6:
Cây nào dưới đây có cấu tạo cấu tạo rễ có nhiều sai khác với những cây còn lại ?
Đáp án: D
Rễ chùm: Bèo cái, Bèo Nhật Bản, Bèo tấm; Rễ cọc: Đậu xanh
Câu 7:
Người ta phân chia phần rễ cây mọc trong đất thành mấy miền chính ?
Đáp án: B
Rễ được chia làm 4 miền: Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ
Câu 8:
Cây nào dưới đây có rễ phụ ?
Đáp án: A
Những rễ mọc ra từ phần trên mặt đất của thân cây, cành cây gọi là rễ phụ: VD: Si, trầu không, ngô…
Câu 9:
Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
Đáp án: A
Theo chiều từ rễ lên thân, các miền của rễ được sắp xếp: Miền chóp rễ, miền sinh trưởng, miền hút, miền trưởng thành – hình 9.3 SGK trang 30
Câu 10:
Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ?
Đáp án: C
Miền trưởng thành có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền – Bảng SGK trang 30
Câu 12:
Lông hút ở rễ là một bộ phận của
Đáp án: B
Lông hút ở rễ là tế bào biểu bì kéo dài ra
Câu 13:
Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ ?
Đáp án: D
Tế bào lông hút chứa các thành phần: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào
Câu 14:
Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng ?
Đáp án: C
Trụ giữa gồm mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau có chức năng vận chuyển các chất.
Câu 15:
Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ?
Đáp án: A
Bảng SGK trang 32 – Ruột gồm những tế bào có vách mỏng có chức năng dự trữ
Câu 16:
Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ?
Đáp án: C
Bảng SGK trang 32 – Phần trụ giữa gồm: bó mạch (mạch rây và mạch gỗ) và ruột
Câu 17:
Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây ?
Đáp án: A
Lông hút ở rễ là tế bào biểu bì kéo dài ra có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan
Câu 18:
Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại ?
Đáp án: D
Vì rau ngót là cây lấy lá nên cần nhiều muốn đạm. Còn củ đậu, khoai lang, cà rốt là cây lấy củ nên cần nhiều muối kali.
Câu 19:
Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)... tới ...(3)....
Đáp án: B
Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần thịt vỏ tới mạch gỗ.
Câu 20:
Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ?
Đáp án: C
Mỗi loại cây trồng sẽ phù hợp với từng loại đất khác nhau. VD: Cây công nghiệp: được trồng nhiều ở vùng Tây Nguyên, nơi có đất đỏ bazan – SGK trang 38
Câu 21:
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
Đáp án: B
Khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ bị thiếu ôxi nên quá trình hô hấp của cây bị ảnh hưởng. Lâu dần sẽ làm rễ cây bị chết, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng – SGK trang 38
Câu 22:
Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Đáp án: B
Khả năng hút nước của rễ ở cây trồng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính:
+ Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng.
+ Các điều kiện bên ngoài (các loại đất trồng, thời tiết, khí hậu…) - SGK trang 37, 38
Câu 23:
Nhóm nào dưới đây gồm những tác nhân khiến cho nhu cầu nước của cây gia tăng ?
Đáp án: D
Khi trời nhiều gió, nhiệt độ cao, độ ẩm thấp sẽ làm cho cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước tăng cao.
Câu 24:
Rễ móc được tìm thấy ở loại cây nào dưới đây ?
Đáp án: A
Các cây có rễ móc – rễ mọc ra từ phần thân hoặc cành trên mặt đất: cây trầu không, vạn niên thanh, hồ tiêu – bảng SGK trang 40
Câu 25:
Cây nào dưới đây không có rễ củ ?
Đáp án: B
Các loại rễ củ - rễ phình to: Khoai lang, cà rốt, củ đậu. Các loại thân củ: Khoai tây. – bảng SGK trang 40
Câu 26:
Nhóm nào dưới đây gồm những cây có rễ giác mút ?
Đáp án: A
Rễ giác mút- rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác: tầm gửi, tơ hồng.
Câu 27:
Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như rễ biến dạng của cây cải củ ?
Đáp án: C
Rễ biến dạng của cây cải củ là rễ củ - tương tự như củ sắn
Câu 28:
Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ?
Đáp án: C
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất dinh dưỡng của củ đã được chuyển hóa để tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Câu 29:
Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ?
Đáp án: C
Biến dạng của rễ: Củ đậu, củ khoai lang, củ cà rốt. Rễ không có biến dạng: củ lạc.
Câu 30:
Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất ?
Đáp án: A
Rễ củ - có vai trò chứa chất dự trữ nên có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất.