Đề thi Sinh học 6 học kì 2 cực hay, có đáp án (Đề 3)
-
2407 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu hỏi trắc nghiệm
Nhóm thực vật nào dưới đây bao gồm những đại diện của nhóm Quyết ?
Đáp án : C.
Câu 3:
Hình thức nào dưới đây là hình thức sinh sản của tảo? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
Đáp án : A,B,C,D.
Câu 5:
Em hãy chú thích thay các số trong hình dưới đây:
Chú thích :
1. Một phần lá nhìn ở mặt dưới có các đốm chứa túi bào tử
2. Túi bào tử với vòng cơ
3. Bảo tử
4. Nguyên tán phát triển từ bào tử
5. Cây dương xỉ con mọc ra từ nguyên tán
Câu 6:
Câu hỏi tự luận
Hiện tượng cộng sinh là gì? Cho ví dụ
- Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật, cộng sinh giúp 2 sinh vật sống chung đều có lợi
- Ví dụ : vi khuẩn cộng sinh với vết sần ở cây họ Đậu, rễ cung cấp chất hữu cơ cho vi khuẩn và vi khuẩn có khả năng cố định nitơ tự do trong đất hình thành muối khoáng cung cấp cho cây
Câu 7:
Quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm. Mặt khác khi quang hợp, cây xanh hút cacbonic và thải ra oxi, hô hấp thì ngược lại, cây xanh hút oxi và thải ra cacbonic. Vậy tại sao người ta vẫn trồng nhiều cây xanh để tăng lượng khí oxi?
Mặc dù quá trình quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn quá trình hô hấp thì xảy ra cả ban ngày lẫn ban đêm nhưng do cường độ quang hợp nhanh và mạnh hơn nhiều so với hô hấp nên lượng khí oxi do quang hợp sinh ra cũng lớn hơn rất nhiều so với lượng khí cacbonic sinh ra trong quá trình hô hấp. Vì vậy, trồng cây giúp tăng cường khí oxi trong không khí
Câu 8:
Trình bày các tác hại của vi khuẩn?
- Các loại vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người ( và cả động vật và thực vật)
- Nhiều loại vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn vì chúng gây ôi thiu hoặc làm thối rữa
- Các rác rưởi có nguồn gốc hữu cơ, các xác động vật, thực vật chết để lâu ngày bị các vi khuẩn phân hủy gây mùi hôi thối làm ô nhiễm môi trường
Câu 9:
Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
*Thí nghiệm:
- chuẩn bị: hạt giống ( đậu xanh, đậu đen, ngô…); bông; cốc nhựa
-cách tiến hành:
+ bước 1: lấy 10-20 hạt đậu xanh cho vào 2 cốc có bông ẩm
+ bước 2:
Cốc 1: để nơi râm mát
Cốc 2: để vào tủ lạnh hoặc hộp chứa nước đá
Quan sát sự nảy mầm của hạt sau 3-4 ngày
-dự đoán kết quar: hạt trong cốc 1 sẽ nảy mầm
-kết luận: nhiệt độ là điều kiện cần cho hạt nảy mầm