Đề thi thử thpt quốc gia chuẩn cấu trúc của bộ giáo dục môn Vật Lí
ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 8)
-
15256 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một chất điểm khối lượng m = 40g treo ở đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Chu kỳ dao động của hệ là
Đáp án A
Chu kỳ dao động của hệ:
Câu 2:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về tật cận thị?
Đáp án B
Người mắc tật cận thị so với mắt không tật điểm cực cận ở gần mắt hơn
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
Đáp án A
Sóng cơ không truyền được trong chân không
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Theo thuyết electron, vật nhiễm điện dương khi vật đã thiếu electron.
Câu 5:
Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
Đáp án C
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng một nửa bước sóng λ/2.
Câu 6:
Một con lắc lò xo có độ cứng k, nếu giảm khối lượng của vật đi 4 lần thì chu kì của con lắc sẽ
Đáp án C
Chu kỳ con lắc lò xo là
Nếu giảm m đi 4 lần thì T giảm 2 lần.
Câu 7:
Một chất điểm dao động có phương trình x = 5cos(10t + π) (cm) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với biên độ là
Đáp án A
Câu 8:
Các đặc tính sinh lí của âm gồm
Đáp án B
+ Đặc trưng sinh lý của âm gồm: Độ cao, độ to, âm sắc.
+ Đặc trưng vật lý của âm gồm: Tần số, cường độ âm, đồ thị âm
Câu 9:
Cường độ âm chuẩn là W/. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Mức cường độ âm tại điểm đó là
Đáp án C
Mức cường độ âm tại điểm đó là:
Câu 10:
Âm mà tai người nghe được có tần số f nằm trong khoảng nào sau đây?
Đáp án D
Tai người nghe được âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz.
Câu 11:
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8cm với chu kì T=2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Đáp án D
Biên độ A = L/2 = 8/2 = 4 cm
Tần số góc
Ban đầu vật đi qua vtcb theo chiều dương nên φ = - π/2 rad =>
Câu 12:
Một con lắc đơn dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g =(m/) với chu kỳ T = 1s. Chiều dài l của con lắc đơn đó là
Đáp án D
Câu 13:
Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Đáp án A
Khi truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất bé thì r > i, truyền từ môi trường có chiết suất bé sang môi trường có chiết suất lớn thì r < i.
Góc khúc xạ phụ thuộc vào góc tới theo định luật khúc xạ ánh sáng: sini = sinr nên r không tỉ lệ thuận với i.
Góc tới i tăng thì góc khúc xạ cùng tăng dần.
Câu 14:
Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là = 5A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
Đáp án A
Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch
Câu 15:
Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20. C. Điện dung của tụ là
Đáp án C
Ta có:
Câu 16:
Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là
Đáp án C
Nguyên nhân dao động bị tắt dần là do trong quá trình nó dao động bị chịu tác dụng của lực cản không khí nên cơ năng chuyển hóa dần thành nhiệt năng
→ biên độ giảm dần về 0
Câu 17:
Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là
Đáp án D
Cảm ứng từ của dây dẫn thẳng dài gây ra tại M là:
Câu 18:
Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Đáp án D
Hai đầu là 2 nút sóng, trên dây có 4 bụng sóng → k = 4.
Ta có:
Câu 19:
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên đến 1,25.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là
Đáp án B
Áp dụng định luật Bôi-Lơ-Mariot cho quá trình đẳng nhiệt (nhiệt độ không đổi), ta có:
Câu 20:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: = 2cos(4pt + ) (cm) và = 2cos4pt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
Đáp án A
Sử dụng máy tính để bấm dao động tổng hợp:
Câu 21:
Tần số góc của con lắc đơn dao động điều hòa có độ dài dây treo là l tại nơi có gia tốc trọng trường g là
Đáp án A
Tần số dao động của con lắc đơn
Câu 22:
Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống đất; g = 10m/. Vận tốc của nó khi chạm đất là
Đáp án B
Vận tốc khi chạm đất của vật:
Câu 23:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos2pt (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật bằng một nửa vận tốc cực đại là
Đáp án D
Khi
theo chiều dương.
Thời gian nhỏ nhất ứng với vật đi từ t = 0 (tại biên dương) đến theo chiều dương và quay được góc αmin = 7π/6
Câu 24:
Trong bài thực hành xác định tốc độ truyền âm, một học sinh đo được bước sóng của âm là cm. Biết tần số nguồn âm là Hz. Tốc độ truyền âm mà học sinh này đo được trong thí nghiệm là
Đáp án B
Tốc độ truyền âm: v = λf;
Câu 25:
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu quan sát được trên mặt nước là
Đáp án A
Bước sóng λ = v/f = 80/20 = 4 cm. Ta có:
Số cực đại là số giá trị k nguyên thỏa mãn (*) => {-2; -1;0;1;2} => có 5 cực đại
Số cực tiểu là số giá trị k bán nguyên thỏa mãn(*)
=> k={-2,5;-1,5;-0,5;0,5;1,5;2,5} => có 6 cực tiểu.
Câu 26:
Một nguồn âm đẳng hướng phát ra từ O với công suất P. Gọi M và N là hai điểm nằm trên cùng một phương truyền và ở cùng một phía so với O. Mức cường độ âm tại M là 40 dB, tại N là 20 dB. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại điểm N khi thay nguồn âm tại O bằng nguồn âm có công suất 2P đặt tại M là
Đáp án B
Ta có:
Áp dụng (*) tại M và N khi nguồn ở O có công suất P:
MN = NO – OM = 10.OM – OM = 9.OM
Áp dụng (*) tại N khi nguồn ở O có công suất P và tại N’ ≡ N khi nguồn ở M có công suất 2P:
Câu 27:
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng vật qua vị trí có độ lớn vận tốc cm/s. Lấy =10. Biên độ dao động của vật là
Đáp án D
Do => v(t) và v(Δt) vuông pha nên:
Thời điểm t: (v, a vuông hpa) nên:
Câu 28:
Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ gắn với lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn một đoạn Δℓ = A/2 thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Biết rằng độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo tác dụng lên vật trước và sau khi giữ lò xo là
Đáp án B
W2 = W1 – Wtnhot
Câu 29:
Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn và những điểm dao động với cùng biên độ có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn . Biết > > 0. Biểu thức nào sau đây đúng?
Đáp án A
Các điểm dao động cùng biên độ và cách đều nhau
Nhóm 1: Các điểm bụng dao động
Nhóm 2: Các điểm dao động
Do
Câu 30:
Một con lắc đơn có chiều dài l trong khoảng thời gian nó thực hiện được 12 dao động. Khi thay đổi độ dài của nó đi 36cm thì trong khoảng thời gian nói trên nó thực hiện được 15 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Đáp án D
Do f tỉ lệ nghịch với nên f tăng thì ℓ giảm, suy ra (2)
Từ (1) và (2), suy ra: = 100 cm.
Câu 31:
Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là
Đáp án C
Gia tốc tiếp tuyến: = g.sinα = 10.sin = 5 m/
Gia tốc pháp tuyến: = /ℓ = 2g(cosα – cos) = 2.10.(cos – cos) ≈ 7,32 m/
Gia tốc toàn phần của vật:
Câu 32:
Một con lắc lò xo gồm một viên bi khối lượng nhỏ 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω. Biết biên độ của ngoại lực cưỡng bức không thay đổi. Khi thay đổi ω tăng dần từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì biên độ dao động của viên bi
Đáp án C
Tần số góc riêng:
Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ (ω = ωo) thì biên độ dao động cưỡng bức của viên bi là lớn nhất (cộng hưởng).
Do vậy, khi tăng ω từ 9 rad/s đến 12 rad/s thì Acb tăng lên cực đại (cộng hưởng) rồi lại giảm.
Câu 33:
Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.
Đáp án A
Công suất tức thời của lực phục hồi:
và lực cùng chiều với chuyển động (ứng với 2 điểm trên đường tròn)
Động năng bằng 3 lần thế năng tại
(ứng với 4 điểm M trên đường tròn)
→ Khoảng thời gian cần tìm ngắn nhất ứng với vật quay từ đến :
Câu 34:
Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động
Đáp án C
Sườn trước đi lên, sườn sau đi xuống. Điểm M đang đi lên nên M nằm sườn trước hay sóng truyền từ B đến A.
→ N thuộc sườn trước nên N cũng đang đi lên.
Câu 35:
Một con lắc đơn dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là
Đáp án A
Phần năng lượng của con lắc mất đi sau một dao động toàn phần là:
Câu 36:
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có đồ thị tọa độ theo thời gian như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua li độ x=6cm có độ lớn
Đáp án A
Từ đồ thị thấy, ra biên thì cũng ra biên, nên chúng dao động cùng pha.
Nên biên độ dao động của vật là A = + = 8 + 4 = 12 cm
Xét trên đường tròn lượng giác của , từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1/12 s:
Câu 37:
Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69s gần giá trị nào sau đây nhất?
Đáp án D
Gọi phương trình dao động của 2 vật lần lượt là:
Từ t = 0 đến t = 1 s, hai vật đều quay được cùng góc α như trên đường tròn:
vì = ω, = m → = k và (2)
Từ (1) và (2), suy ra: (3)
Từ t = 0 đến t = 1s hết 1s:
(4)
Từ (3) và (4), suy ra: =>
Hay
Thay t = 3,69 s vào d ta tìm được khoảng cách giữa 2 vật là:
Câu 38:
Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50N/m, vật = 200g vật = 300g. Khi đang cân bằng ta thả rơi tự do từ độ cao h (so với ). Sau va chạm dính chặt với , cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g=10m/. Độ cao h là
Đáp án B
Vận tốc cả vật khi chạm vào là
Vận tốc của hệ hai vật ngay sau va chạm:
Khi đó vị trí của hệ hai vật cách vị trí cân bằng của hệ:
Tần số dao động của hệ:
Biên độ dao động của hệ:
Câu 39:
Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ = 5 cm. Trên nửa đường thẳng đi qua B trên mặt chất lỏng, hai điểm M và N (N gần B hơn), điểm M dao động với biên độ cực đại, N dao động với biên độ cực tiểu, giữa M và N có ba điểm dao động với biên độ cực đại khác. Biết hiệu MA – NA = 1,2 cm. Nếu đặt hai nguồn sóng này tại M và N thì số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB là
Đáp án A
M thuộc cực đại và N thuộc cực tiểu nên:
Với nguồn đặt tại M, N. Xét đoạn AB:
→ Vậy có 3 cực đại.
Câu 40:
Trên một sợi dây OB căng ngang, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số f xác định. Gọi M, N và P lần là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4 cm, 6 cm và 38 cm. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm (nét đứt) và thời điểm (nét liền). Tại thời điểm , li độ của phần tử dây ở N bằng biên độ của phần tử dây ở M và tốc độ của phần tử dây ở M là 60 cm/s. Tại thời điểm , vận tốc của phần tử dây ở P là
Đáp án D
Từ đồ thị ta tính được λ = 24 cm.
Gọi A là biên độ tại bụng, điểm N là điểm bụng nên AN = A
Điểm M cách nút B gần nhất là MB = 4 cm nên:
Điểm P cách điểm nút gần nhất là 2 cm nên:
Điểm M và N cùng một bó sóng nên dao động cùng pha nhau và ngược pha với điểm P, ta có:
Tại
Tại t2:
Xác định trên đường tròn vận tốc, vận tốc của M tại hai thời điểm t1 và t2, như hình.