IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 6)

  • 15249 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các môi trường: rắn, lỏng, khí và chân không, sóng cơ học không truyền được trong môi trường nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng cơ không lan truyền được trong môi trường chân không.


Câu 2:

Đơn vị đo cường độ âm là

Xem đáp án

Đáp án D

Đơn vị đo cường độ âm là W/m2.


Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu mạch điện chỉ có điện trở thuần. Cường độ dòng điện trong mạch là i. Tìm mối liên hệ về pha giữa u và i.

Xem đáp án

Đáp án B

Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì điện áp luôn cùng pha với dòng điện.


Câu 5:

Khi cho vòng dây kín quay đều trong từ trường, dòng điện xoay chiều xuất hiện trong vòng dây là do hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện xuất hiện khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường đều được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.


Câu 13:

Một con lắc đơn chiều dài l, đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ của con lắc được tính bởi công thức nào

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kì dao động của con lắc đơn được xác định bằng biểu thức T=2πlg


Câu 14:

Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng một số

Xem đáp án

Đáp án A

Điều kiện để có sóng dừng trên dây với hai đầu cố định là chiều dài sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.


Câu 15:

Tần số dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số của con lắc lò xo được xác định bằng biểu thức f=12πkm


Câu 16:

Một chiếc kèn sacxo và một chiếc sáo cùng phát ra một nốt La. Người ta phân biệt được âm của hai loại nhạc cụ trên là nhờ vào đặc trưng nào của âm ?

Xem đáp án

Đáp án A

Âm sắc giúp ta phân biệt được âm do hai nhạc cụ phát ra ở cùng độ cao.


Câu 19:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x=Acosωt+φ. Tần số dao động của vật được tính bởi công thức

Xem đáp án

Đáp án D

Tần số của vật dao động được xác định bằng biểu thức f=ω2π


Câu 21:

Tần số góc riêng của một hệ dao động là ω. Người ta cưỡng bức hệ dao động bằng ngoại lực tuần hoàn có biểu thức F=F0cosΩt. Trong đó Ω dương. Tìm điều kiện để biên độ dao động cưỡng bức của hệ đạt giá trị cực đại

Xem đáp án

Đáp án B

Để biên độ dao động của hệ là lớn nhất (cộng hưởng) thì tần số của ngoại lực phải bằng tần số dao động riêng của hệ => Ω=ω.


Câu 23:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động cùng pha, điểm M nằm trong vùng gặp nhau của hai sóng có biên độ dao động cực đại. Hiệu đường đi d từ M đến hai nguồn và bước sóng λ quan hệ thế nào với nhau?

Xem đáp án

Đáp án C

Với hai nguồn cùng pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng


Câu 25:

Trong dao động tắt dần, đại lượng nào sau đây có giá trị giảm dần theo thời gian

Xem đáp án

Đáp án C

Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian


Câu 28:

Cho các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đoạn mạch xoay chiều nào sau đây có hệ số công suất bằng không ?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có  → Chỉ có mạch chứa R, L và C thì cosφ=0. 


Câu 32:

Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có đồ thị như hình vẽ. Tìm tốc độ dao động cực đại của vật

Xem đáp án

Đáp án A

Từ đồ thị, ta có A=4cm, ω=20rad/s.

→ Tốc độ dao động cực đại của vật 


Câu 34:

Đặt một điện áp xoay chiều tần số 50Hz, có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch trễ pha π2 so với điện áp ở hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4,4 A. Biết đoạn mạch chỉ chứa một phần tử. Phần tử này là

Xem đáp án

Đáp án A

Dòng điện trễ pha π2 so với điện áp → mạch chứa cuộn cảm thuần với L=12π


Câu 37:

Một sóng hình sin lan truyền trong một môi trường theo chiều dương trục Ox với tần số 20 Hz và biên độ 10 mm. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. MN là hai điểm trên trục Ox có tọa độ lần lượt là xM=6cm và xN=20cm. Tại thời điểm t1 điểm M có li độ uM=5mm và có vận tốc dương. Tìm tốc độ của điểm N tại thời điểm t2=t1+0,16s.

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng của sóng λ=vf=20cm.

→ Độ lệch pha giữa điểm N tại thời điểm t2 và điểm M tại thời điểm t1 là:

→ hai dao động ngược pha, do đó tại thời điểm

Tốc độ của điểm N khi đó 


Bắt đầu thi ngay