IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 28)

  • 15246 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phát biểu nào dưới đây về dao động tắt dần là sai:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong dao động tắt dần, vận tốc dao động vẫn biến thiên tuần hoàn theo thời gian, chỉ có vận tốc cực đại mới giảm dần theo thời gian.


Câu 5:

Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có năng lượng photon và bước sóng của ánh sáng tỉ lệ nghịch nên:


Câu 6:

Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1oC bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, Thời gian cần thiết là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: 

Thay số vào ta có: (phút)


Câu 8:

Tia tử ngoại

Xem đáp án

Đáp án A

Ứng dụng nổi bật nhất của tia từ ngoại là khử trùng, diệt khuẩn.


Câu 9:

Chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lãng kính. Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Đó là hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng chùm sáng tách thành nhiếu chùm sảng có màu sắc khác nhau khi đi qua lăng kính gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


Câu 10:

Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm

Xem đáp án

Đáp án C

Ảnh qua thấu kính phản kì là ảnh ảo, nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật và nằm trước thấu kính.


Câu 11:

Một ấm đun nước có ghi 200 V - 800 W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều u=2002cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng

Xem đáp án

Đáp án D

Điện trở của ấm:  

Trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần:


Câu 12:

Giao thoa

Xem đáp án

Đáp án C

Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng, xảy ra với cả sóng cơ và sóng điện từ


Câu 13:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sảng của Y-âng có a=1 mm; D=1m; ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  μm đến 0,75  μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 5 mm có mấy quang phổ chồng lên nhau:

Xem đáp án

Đáp án A

Giả sử tại C có vân sáng của bức xạ λ:

Ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4  μm đến 0,75  μm nên:

 

Cứ một giá trị k, ứng với nó là một bức xạ cho vân sáng tại M

Vậy, tại M có tổng cộng 5 vân sáng của 5 bức xạ chồng lên nhau.


Câu 16:

Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

Xem đáp án

Đáp án C

Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron bằng số proton: ne=Z=8


Câu 17:

Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong phản ứng hạt nhân: khối lượng, số proton, số notron không bảo toàn!


Câu 18:

Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức

Xem đáp án

Đáp án B

Tần số dao động của mạch dao động điện từ tự do: f=12πLC


Câu 19:

Vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 3 cm, thì chu kì dao động của nó là T=0,3. Nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì biến thiên của động năng là

Xem đáp án

Đáp án A

Chu kì dao động của vật không phụ thuộc vào biên độ nên nếu kích thích cho vật dao động với biên độ bằng 6 cm thì chu kì dao động của vật vẫn là T=0,3. 

Chu kì dao động của động năng: T'=T2=0,32=0,15s.


Câu 21:

Cho phản ứng hạt nhân: X+919F24He+816O. Hạt X là

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình phản ứng: ZAX+919F24He+816O 

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có: A+19=4+16Z+9=2+8A=1Z=111H  p


Câu 22:

Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện:

Xem đáp án

Đáp án A

Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: C=εS9.109.4π.dC~1d 

Nếu giảm khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lấn thì điện dung của tụ điện sẽ tăng 2 lần.


Câu 23:

Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng điện từ có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh là sóng cực ngắn.


Câu 24:

Công thức tính tổng trở của một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là

Xem đáp án

Đáp án B

Công thức tính tổng trở của mạch xoay chiều RLC nối tiếp: Z=R2+ZLZC2


Câu 26:

Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất là 80 pm. Lấy hằng số Plăng h=6,625.1034  Js; tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108  m/s. Nếu tăng hiệu điện thế giữa anốt và catôt thêm 5 kV thì tia X phát ra có tần số lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Ban đầu, hiệu điện thế giữa hai đầu anôt và catôt

 

Nếu tăng hiệu điện thế giữa anốt và catôt thêm 5 kV thì tia X phát ra có tần số lớn nhất bằng:


Câu 27:

Một tụ điện xoay có điện dung tỉ lệ thuận với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi giá trị C1=10 pF đến C2=490 pF ứng với góc quay của các bản tụ là α tăng dần từ 0° đến 180°. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có hệ số tự cảm L=2  μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 19,2 m phải quay các bản tụ một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Coi điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất theo góc quay, khi đó: C=+C0 

Khi tăng góc quay từ 0° đến 180°:

C1=k.0+C0=10C2=k.180+C0=490C0=10k=83C=83.α+10  pF

Để bắt được sóng 19,2 m thì điện dung của tụ: 

Góc quay của tụ khi đó: C=83.α+10=51,2α=15,45°

Phải quay các bản tụ một góc α tính từ vị trí điện dung C bé nhất Δα=15,450=15,45°


Câu 28:

Cho ba linh kiện: điện trở thuần R=60  Ω, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=2cos100πtπ12  A i2=2cos100πt+7π12  A. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Từ biểu thức của i1 và i2 ta có:

I01=I02Z1=Z2R2+ZL2=R2+ZC2ZL=ZC

+ Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch RL và RC:

tanφ1=ZLRtanφ2=ZCR=ZLRtanφ1=tanφ2φ1=φ2

+ Ta lại có:

φ1=φuφi1φ2=φuφi2φuφi1=φuφi2φu=φi1+φi22=π12+7π122=π4

+ Xét mạch RL: tanπ4π12=ZLR=3ZL=3R

Tổng trở và dòng điện trong mạch khi đó: 

+ Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì Z=R2+ZLZC2=R

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I0=U0Z=U0R=22  A

Do ZL=ZC nên trong mạch có cộng hưởng, khi đó: φi=φu=π4

Cường độ dòng điện trong mạch: i=22cos100πt+π4  A


Câu 29:

Nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thì tần số của đòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đển 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Hỏi nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì suất điện động hiệu dụng khi đó do máy phát ra là

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi tăng tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút:

f1=np60=50  Hzf2=n+60p60=np60+p=60  Hzp=10n=60.50p=300

+ Suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu nên

E=2πf.NBS2E1E2=f1f2E1E1+40=56E1=200V

+ Nếu tiếp tục tăng tốc độ của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thì:

f3=n+120p60=300+120.1060=70  Hz

Suất điện động khi đó: E1E3=f1f3=57E3=75E1=75.200=280  V


Câu 30:

Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C=C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có biểu thức i1=26cos100πt+π4 (A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giả trị C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi C=C1, ta có: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U nên:

Ud=UC=UUr2+UL2=UC1=U    1    r2+ZL2=ZC1=Z1      2

Điện áp toàn mạch khi đó: 

Thay vào (1), ta có:

Ur12+UL12=U2=4UL12Ur1=3UL1r=3ZL      4

Từ (2), (3), (4) ta có:

tanφ1=ZLZC1r=ZL2ZL3ZL=13φ1=π6φu=φ1+φi1=π6+π4=π12    5

+ Khi C=C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại nên

ZC2=r2+ZL2ZL=3.ZL2+ZL2ZL=2ZL

Tổng trở của mạch khi đó:

Z2=r2+ZLZC22=3ZL2+ZL4ZL2=23ZL

Độ lệch pha khi ZC=ZC2:

tanφ2=ZLZC2r=ZL4ZL3ZL=3φ2=π3φi2=φuφ2=π12π3=5π12

+ Áp dụng định luật Ôm cho cả hai trường hợp ta có:

U=I1.Z1=I2.Z2I02=I01.Z1Z2=26.2.ZL23.ZL=22  A

+ Biểu thức cường độ dòng điện khi ZC=ZC2i2=22cos100πt+5π12  A


Câu 31:

Một khối chất phóng xạ hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kỳ bán rã T1=2,4 ngày, đồng vị thứ 2 có chu kỳ bán rã T2=40 ngày. Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân của hỗn hợp bị phân rã tại thời điểm t1 và t2 lần lượt là 87,5% và 75% so với số hạt ban đầu của hỗn hợp. Tính tỉ số t1t2.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi T là khoảng thời gian mà một nửa số hạt nhân của hỗn hợp hai đồng vị bị phân rã (chu kỳ bán rã của hỗn hợp).

Sau thời gian t1 số hạt nhân của hỗn hợp còn lại:

N1=10,875N0N02t1T=N08=N023t1=3T     1

Sau thời gian t2 số hạt nhân của hòn hợp còn lại:

N2=10,75N0N02t2T=N04=N022t2=2T     2

Từ (1) và (2) suy ra: t1t2=32


Câu 32:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng tích điện q=20  μC và lò xo có độ cứng k=10  N/m. Khi vật đang nằm cân bằng, cách điện, trên mặt bàn nhẵn thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4 cm suy ra biên độ A=2cm.

Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hổi gây ra gia tốc a cho vật.

F=FdFdh=m.aqEk.Δl=m.ω2.x     Δl=x

Tại vị trí biên (x=A), vật có gia tốc cực đại nên 


Câu 33:

Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thăng và lắng nghe âm thanh từ nguổn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Do nguồn phát âm thanh đẳng hướng

+ Cường độ âm tại điểm cách nguồn âm R I=P4πR2 

+ Giả sử người đi bộ từ A qua M tới C

IA=IC=IOA=OC 

+ Ta lại có: IM=4IOA=2.OM 

+ Trên đường thẳng qua AC: IM đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất hay OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC

AO2=OM2+AM2=AO24+AC243AO2=AC2AO=AC33


Câu 35:

Thấu kính mỏng làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với tia đỏ là nd=1,5145, đối với tia tím là nt=1,5318. Tỉ số giữa tiêu cự đối với tia đỏ và tiêu cự đối với tia tím là

Xem đáp án

Đáp án D

Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính:

Dd=1fd=nd1.1R1+1R2Dt=1ft=nt1.1R1+1R2fdft=nt1nd1=1,531811,51451=1,0336


Câu 37:

Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10% điện áp của tải tiêu thụ

Xem đáp án

Đáp án A

+ Ban đầu: Điện áp nơi truyền đi là U1, điện áp nơi tiêu thụ là U11, độ giảm điện áp là U1, cường độ dòng điện trong mạch là I1, công suất hao phí là P1.

+ Sau khi thay đổi: Điện áp nơi truyền đi là U2, điện áp nơi tiêu thụ là U22, độ giảm điện áp là U2, cường độ dòng điện trong mạch là I2, công suất hao phí là P2.

+ Theo đề bài: ΔP2ΔP1=RI22RI12=I22I12=1100I2I1=110

+ Độ giảm điện áp tính bởi: ΔU=R.IΔU2ΔU1=I2I1=110 

+ Độ giảm điện thế bằng 10% điện áp nơi tải nên: ΔU1U1=110 ΔU2=110ΔU1=1100U1

+ Mặt khác, hệ số công suất bằng 1; công suất ở nơi tiêu thụ bằng nhau P11=P22U11I1=U22I2U22=I1I2U11=10U1

+ Như vậy: U2U1=U22+ΔU2U1+ΔU1=10U1+1100U1U1+110U1=9,1 lần


Câu 38:

Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Y-âng ở không khí (chiết suất n=1). Đánh dấu điểm M trên màn, tại M có một vân sáng. Trong khoảng từ M đến vân trung tâm còn 3 vân sáng nữa. Nhúng toàn bộ hệ giao thoa vào môi trường chất lỏng thì thấy M vẫn là một vân sáng nhưng khác so với khi ở không khí một bậc. Chiết suất n của môi trường đó là:

Xem đáp án

Đáp án C

Giữa M và vân trung tâm còn 3 vân sáng nữa => M là vân sáng thứ 4: xM=4.λDa    1 

Khi nhúng toàn bộ hệ vào môi trường chiết suất n thì bước sóng giảm: λ'=λni'=in=λDna 

Tại cùng vị trí M, khoảng vân giảm thì bậc của vân tăng nên: k'=k+1=5xM=5.λDa  2

Từ (1) và (2) ta có: 4.λDa=5.λDn.an=54=1,25


Câu 39:

Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai ln chu kỳ dao động của con lắc th hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là

Xem đáp án

Đáp án B

Theo đề bài: T1=2T2α02=2α01ω2=2ω1α02=2α01

Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song vói nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên:

α1=α2Wd1=3Wt1α1=α2W1=4Wt1α1=α2=α012

Công thức tính vận tốc của con lắc đơn:

v=gl.α02α2=g.lg.α02α2=gωα02α2

Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất: v1=gω1α012α0124=g.α01ω132

Vận tốc của con lắc đơn thứ hai:

v2=gω2α022α0224=g2ω14α012α0124=g.α012ω1.152

Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là v1v2=g.α01ω132.2ω1g.α01.215=255


Câu 40:

Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức E=13,6n2 (eV) với nN*. Kích thích để nguyên tử chuyển trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng khích thích là

Xem đáp án

Đáp án B

+ Ta có:

EnEm=2,856  eV13,6n213,6m2=2,856  eV1m21n2=21100  1

+ Bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần nên: rnrm=n2m2=6,25n2=6,25m2

Thay vào (1) ta được: 1m216,25m2=21100m=2n=5

Vậy sau khi bị kích thích, nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng O (n=5) 

+ Nguyên tử phát ra photon có bước sóng nhỏ nhất khi nó chuyển từ mức năng lượng N (n=5) về K (n=1). Khi đó:

ε=E5E1=13,65213,612=13,056  eV

+ Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử phát ra:

λmin=hcε=1,24213,056=0,0951  μm=9,51.108  m


Bắt đầu thi ngay