Chủ nhật, 24/11/2024
IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 11)

  • 14987 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì

Xem đáp án

Đáp án C

Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì gia tốc a luôn cùng dấu với vận tốc v.


Câu 2:

Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì

Xem đáp án

Đáp án D

Khi các lực tác dụng lên vật đột ngột mất đi thì vật sẽ tiếp tục chuyển động quán tính theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.


Câu 3:

Gọi d là cánh tay đòn của lực F đối với trục quay. Momen lực của F đối với trục quay đó là

Xem đáp án

Đáp án B

Momen của lực đối với trục quay có độ lớn được xác định bằng biểu thức M = Fd.


Câu 4:

Đơn vị của động lượng là

Xem đáp án

Đáp án C

Đơn vị của động lượng là kg.m/s.


Câu 6:

Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào sau đây ?

Xem đáp án

Đáp án A

Công của nguồn điện được xác định bằng biểu thức A= ξIt.


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây là sai? Lực từ là lực tương tác

Xem đáp án

Đáp án B

Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên là lực tĩnh điện.


Câu 9:

Trong dao động điều hòa x = A cos (ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi với phương trình: a = -ω2x = -ω2Acos(ωt + φ)


Câu 10:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số của con lắc lò xo

=> Tăng k lên 2 lần, giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức


Câu 14:

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16 Hz và cùng pha. Tại điểm M cách các nguồn lần lượt là d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

Xem đáp án

Đáp án C

Với hai dao động cùng pha thì trung trực luôn là cực đại ứng với k = 0 . M là cực đại, giữa M với trung trực còn hai dãy cực đại khác → M phải là điểm nằm trên dãy cực đại ứng với k = 3.

→ Ta có:


Câu 15:

Người có thể nghe được âm có tần số

Xem đáp án

Đáp án A

Tai người có thể nghe được các âm có tầm số từ 16 Hz đến 20000 Hz


Câu 16:

Âm sắc phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, phụ thuộc vào đặc trưng vật lý là đồ thị dao động âm.


Câu 18:

Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp có điện trở R = 50 Ω, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L=12π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp y=2202cos100πt V. Biểu thức cường độ điện tức thời chạy trong mạch là

Xem đáp án

Đáp án C

Cảm kháng của đoạn mạch  

Cường độ dòng điện qua mạch có phương trình 


Câu 22:

Khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một dây dẫn thẳng bằng kim loại, xung quanh dây dẫn

Xem đáp án

Đáp án A

Khi cho dòng điện xoay chiều chạy qua một dây dẫn kim loại thì xung quanh dây dẫn sẽ xuât hiện một điện từ trường


Câu 23:

Nhận xét nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Sóng điện từ là sóng ngang và lan truyền được trong chân không


Câu 24:

Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sơ đồ khối của máy phát sóng không có mạch tách sóng


Câu 25:

Để đo gia tốc trọng trường g ở một nơi trên trên trái đất, người ta đã thả một viên bi rơi xuống một giếng sâu h = 495,21 ± 0,5 m. Thời gian rơi của viên bi đo được là t = 10,05 ± 0,01 s. Giá trị của gia tốc rơi tự do là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 

→ Giá trị trung bình của phép đo: 

→ Sai số tuyệt đối của phép đo: 

Kết quả phép đo: g = 9,81 ± 0,03 m/s2.


Câu 29:

Một vật dao động điều hòa với gia tốc a được biểu diễn trên hình vẽ. Lấy π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị, ta có phương trình gia tốc:

Hay 


Câu 30:

Một lò xo nhẹ nằm ngang có độ cứng 100 N/m, một đầu gắn vào điểm cố định I, đầu kia gắn với vậ nhỏ khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng, kéo vật đến vị trí lò xo dãn 5 cm rồi buông hẹ cho vật dao động điều hòa Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 = 10. Khi vật ở li độ 2,5 cm, người ta đột người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách I một đoạn bằng 34 chiều dài lò xo khi đó. Hỏi sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án

Đáp án D

Kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng với biên độ  

Khi vật đi qua vị trí có li độ x = A2 = 2,5 cm, vật có độ năng Eđ=3E4 và thế năng T1=E4 → việc giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định I một đoạn 0,75 chiều dài làm cho phần lò xo tham gia vào dao động mới của con lăc chỉ còn 0,25 → do đó thế năng của con lăc lúc sau chỉ còn lại là .

→ Vậy năng lượng dao động của con lăc lúc sau là: .

Mặc khác độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài nên con lăc lúc sau sẽ có độ cứng gấp 4 lần con lắc lúc đầu 


Câu 32:

Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì thì cơ năng của con lắc còn lại

Xem đáp án

Đáp án B

Độ giảm biên của con lăc sau mỗi chu kì 

Vì độ giảm biên độ qua mỗi chu kì là như nhau 

Sau 10 chu kì, ta có: 


Câu 39:

Mắc đoạn mạch RLC nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số ổn định f . Đồ thị sự phụ thuộc điện áp hai đầu mạch và dòng điện vào thời gian có dạng như hình vẽ. Điều nào dưới đây không chính xác ?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị, ta thấy rằng điện áp luôn cùng pha với dao động điện


Bắt đầu thi ngay