IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 27)

  • 15242 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một kim loại có công thoát electron là A=6,625 eV. Ln lượt chiếu vào quả cầu làm bằng kim loại này các bức xạ điện từ có bước sóng: λ1=0,1875μmλ2=0,1925μm; λ3=0,1685μm. Hỏi bước sóng nào gây ra được hiện tượng quang điện?

Xem đáp án

Đáp án D

Giới hạn quang điện của kim loại:  

Điều kiện để xảy ra quang điện:  

=> Hai bức xạ  gây ra được hiện tượng quang điện.


Câu 2:

Pha cùa dao động được dùng để xác định

Xem đáp án

Đáp án D

Pha của dao động là được lượng dùng để xác định trạng thái dao động của vật (li độ, vận tốc).


Câu 4:

Suất điện động cảm ứng là suất điện động

Xem đáp án

Đáp án A

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.


Câu 5:

Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V – 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đu máy này có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là:

 

Điện áp cực đại qua máy sấy:  


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng cho sóng cơ học là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong sóng cơ: Tốc độ truyền sóng là tốc độ truyền pha dao động, không phải là tốc độ dao động của các phần tử sóng.


Câu 7:

Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là

Xem đáp án

Đáp án B

Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại:  

Thay số vào ta có: 


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong quá trình lan truyền sóng điện từ thì điện trường biến thiên và từ trường biến thiên dao động vuông phương và vuông góc với phương truyền sóng.


Câu 9:

Tia hồng ngoại là những bức xạ có

Xem đáp án

Đáp án A

Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ:

+ Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

+ Khả năng ion hoá yếu không khí.

+ Khả năng đâm xuyên yếu, bị tấm bìa chặn lại.


Câu 11:

Ảnh và vật thật bằng nó của nó cách nhau 100 cm. Thấu kính này

Xem đáp án

Đáp án C

Ảnh là ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ

Khoảng cách giữa ảnh và vật:  

Ảnh và vật bằng nhau nên:  (ảnh thật ngược chiều với vật nên k<0)

Từ (1) và (2) ta có:  

Công thức thấu kính:  

Thay số vào ta có: 


Câu 12:

Gọi ne, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ Đỏ đến Tím: chiết suất của môi trường tăng dần nên cách sắp xếp đúng là: 


Câu 13:

Cho khối lượng của proton, notron và hạt nhân He24 lần lượt là: l,0073u; l,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2=931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân He24 

Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối của hạt nhân:

Năng lượng liên kết của hạt nhân:


Câu 18:

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Số bụng sóng:  

Điều kiện xảy ra sóng dừng với sợi dây hai đầu cố định: 


Câu 20:

Trong hạt nhân nguyên tử Po84210 

Xem đáp án

Đáp án D

Trong hạt nhân nguyên tử Po84210 có: .


Câu 21:

Các hạt nhân nặng (urani, plutôni...) và các hạt nhân nhẹ (hidro, Heli,...) có cùng tính chất nào sau đây:

Xem đáp án

Đáp án D

Các hạt nhẹ và các hạt nhân nặng đều là các hạt nhân dễ tham gia phản ứng hạt nhân.


Câu 23:

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là

Xem đáp án

Đáp án C

Định luật Stock về hiện tượng quang – phát quang:  

Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng màu chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng màu tím .


Câu 25:

Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc được kích thích dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ 0,4 s, biên độ 5 cm. Vừa lúc quả cầu của con lắc đang đi qua vị trí lò xo không biến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn 5m/s2. Lấy g=π2=10 m/s2. Sau đó con lắc dao động với biên độ là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng:  

Xét chuyển động của con lắc với thang máy: Chọn chiều dương hướng lên. Thang máy chuyển động nhanh dần đều ở vị trí: .

Khi thang máy chuyển động, vị trí cân bằng bị dịch xuống dưới một đoạn bằng:

 

Nên li độ lúc sau là:  

Ta có:  

Từ đó ta có:

Thay số vào ta được: 


Câu 26:

Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10 Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M một khoảng 5 cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng.

Xem đáp án

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lên


Do ; N có li độ dương bằng A2 và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc π3 

 

Tốc độ truyền sóng: 


Câu 29:

Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young. Chiếu sáng đồng thời hai khe Y-âng bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1=0,48 mm  i2=0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x=2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A (không kể các vạch sáng ở O và A) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là

Xem đáp án

Đáp án D

Số vân sáng của bức xạ 1 trên khoảng OA:

Số vân sáng của bức xạ 2 trên khoảng OA:

Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ:  (k2 chỉ lấy đến 7)

Vậy trong khoảng OA có 1 vân trùng nhau của hai bức xạ.

Tổng số vân sáng quan sát được:  (vì 2 vân trùng nhau chúng ta chỉ nhìn thấy 1 vân sáng)


Câu 32:

Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T=2s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là -20 mm và +20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm  li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ thời điểm t0 đến t1:

+ Vectơ biểu diễn dao động của B quay góc B:  

+ Vectơ biểu diễn dao động của C quay góc C: 

Ta có:

+ Mà: 

+ Vectơ biểu diễn dao động của D đang từ VTCB cũng quay góc  giống như B và C nên tới vị trí biên.

+ Đến thời điểm π2 vectơ biểu diễn dao động của D quay thêm góc:


Câu 36:

Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đu. T số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo L và tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm nên:

Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo L và tốc độ của electron trên quỹ đạo N bằng: 


Câu 37:

Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X mắc nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp  (V) thì điện áp hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U2 và U. Hai phần tử X, Y là:

Xem đáp án

Đáp án D

Nhận thấy:  

Suy ra: hai phần tử X và Y phải dao động vuông pha nhau.

Có hai đáp án C, D thỏa mãn.

Tuy nhiên cuộn dây có thể không thuần cảm (khi đó không X không còn vuông pha với Y) Nên mạch chính xác nhất là mạch chứa tụ điện C và điện trở R (luôn vuông pha)


Bắt đầu thi ngay