Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 8)

  • 11710 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng : 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Muốn xử lí chất thải có tính axit ta phải dùng chất có tính bazo,chỉ có nước vôi là hợp lý

Nếu đáp án có các chất như NaOH hay KOH thì ta vẫn chọn Ca(OH)2 vì nó rẻ nhất


Câu 8:

Dãy các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Điện phân dung dịch dùng điều chế các kim loại có độ mạnh trung bình và yếu (sau Al)


Câu 11:

Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozo có cấu tạo dạng mạch hở :

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Trong dung dịch Glucozo tồn tại chủ yếu dưới dạng vòng 6 cạnh α và β.Hai dạng này luôn chuyển hóa lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở.Ở dạng mạch hở thì glucozo mới có phản ứng tráng bạc.


Câu 14:

Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp Cao su Buna – S là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 18:

Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm :

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vì có phần không tan Z là Cu (do HCl dư) nên toàn bộ Fe3+ đã bị Cu đưa về Fe2+.Zn(OH)2 tan trong NaOH nên kết tủa chỉ có Fe(OH)2 và Cu(OH)2.


Câu 20:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 23:

Cho phương trình hóa học của phản ứng : 

2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Chú ý : Chất khử là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng

Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng.


Câu 30:

Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại :

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trong ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn,kim loại yếu được bảo vệ

Người ta cũng dùng Zn để bào vệ Fe vì hai thằng này gần nhau nhất trong dãy điện hóa nên tốc độ bị ăn mòn của Zn sẽ chậm nhất


Câu 32:

Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là :

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 36:

Kết luận nào sau đây không đúng về tính chất của hợp kim ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

A. Đúng theo SGK lớp 12

B. Sai

C. Đúng theo SGK lớp 12

D. Đúng theo SGK lớp 12


Câu 42:

Cho biết các phản ứng xảy ra sau :

(1) 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3.                       

(2) 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là :

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có quy tắc trong phản ứng oxi hóa khử là :

Chất khử và chất oxi hóa mạnh sẽ tạo ra chất khử và chất oxi hóa yếu hơn.

Theo (1) Fe2+ có tính khử mạnh hơn Br- và tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn Fe3+

Theo (2) Br-có tính khử mạnh hơn Cl-và tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn Br2

Vậy dễ thấy chỉ có D đúng


Câu 43:

Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 2 ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 45:

Trong các polime : tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon – 6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlunozo là :

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 46:

Đipeptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là :

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 47:

Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 ?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 48:

Nết vật làm bằng hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn :

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Với hợp kim Fe – Zn bị ăn mòn điện hóa thì Fe là cực dương (catot), Zn là cực âm (anot) và bị ăn mòn (bị oxi hóa)


Bắt đầu thi ngay