Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 25)
-
11701 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
Chọn D
Câu 14:
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO dư theo sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau:
X có thể là oxit nào sau đây?
Chọn B
Câu 16:
Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2?
Chọn D
Câu 17:
Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Chọn B
Câu 18:
Cho 15,75 gam hỗn hợp X gồm C2H5NH2, H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl, thu được 24,875 gam muối. Giá trị của a là
Chọn D
Câu 19:
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí hiđro (đktc). Giá trị của V là
Chọn C
Câu 20:
Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X, 2,24 lít khí hiđro (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Chọn A
Câu 21:
Cho hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức C5H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được muối Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, không tạo ra H2O. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
Chọn B.
Đốt cháy Y không tạo ra H2O Þ Y là (COONa)2
Các đồng phân của X là HOOC-COOC3H7 (2 đồng phân); CH3OOC-COOC2H5
Câu 22:
Cho các polime sau: tơ capron; nilon-6,6; polietilen, poli(vinyl axetat); cao su buna; poli(etylen terephtalat); polistiren, tinh bột; xenlulozơ. Số polime trong dãy bị thủy phân trong môi trường axit là
Chọn C.
Polime bị thủy phân trong môi trường axit là tơ capron; nilon-6,6; poli(vinyl axetat); poli(etylen terephtalat); tinh bột; xenlulozơ.
Câu 23:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho nước brom vào dung dịch fructozơ.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch metylamin.
(c) Nhỏ nước brom vào dung dịch phenylamin.
(d) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch KI vào hồ tinh bột.
(g) Cho anbumin vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2.
Số thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là
Chọn D.
Thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là (b), (c), (d), (g)
Câu 25:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là
Chọn D.
Thí nghiệm tạo ra đơn chất kim loại là (b), (d).
Câu 26:
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ) thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng toàn phần của nước.
(c) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O, được dùng để bó bột, đắp tượng, đúc khuôn.
(d) Trong công nghiệp Al, được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Các kim loại Na, Ca, Mg đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(g) Có thể điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư.
Số phát biểu đúng là
Chọn B.
(a) Sai, Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ) thu được H2 tại catot.
(b) Sai, Không thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng toàn phần của nước.
(c) Sai, Thạch cao nung có công thức CaSO4.H2O, được dùng để bó bột, đắp tượng, đúc khuôn.
Câu 27:
Cho dãy các chất: Cr, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2, CrO3, Al2O3, Cr2O3. Số chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
Chọn B.
Chất trong dãy tan trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng là Cr(OH)3, CrO3, Al2O3
Câu 29:
Cho 0,05 mol hỗn hợp X (gồm hai chất đồng phân) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai?
Chọn D.
Khi đốt cháy X, ta có:
Mặt khác, cho X tác dụng AgNO3/NH3 thu được 0,1 mol Ag
Þ nX : nAg = 1 : 2
Þ X là HO-CH2-CHO; HCOOCH3
A. Sai, X không làm đổi màu quỳ tím
Câu 33:
Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):
(1) X → Y + H2O
(2) X + 2NaOH → 2Z + H2O
(3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O
(4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4
(5) T + NaOH Na2CO3 + Q
Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn C.
Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH
(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O
(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O
(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4
(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)
B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.
C. Sai, Q là anken (không no).
D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa
Câu 37:
Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
Biết khi đốt X5 cho ngọn lửa màu tím. Kết luận nào sau đây không đúng?
Chọn C.
Các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt là KCl, KOH, Cl2, Ba(HCO3)2, KHSO4, KHCO3.
C. Sai, X6 không tác dụng được với dung dịch BaCl2