Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải
Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải (Đề số 9)
-
11985 lượt thi
-
51 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Một phản ứng hóa học có dạng
∆H<0
Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
Chọn đáp án C
Phản ứng thuận là tỏa nhiệt → giảm nhiệt cân bằng dịch phải.
Tăng áp suất cân bằng dịch sang bên giảm áp (ít phân tử khí) dịch phải.
Câu 6:
Cho các phát biểu xong:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế Brom vào vòng benzene của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzene.
(c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđêhit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Chọn đáp án A
(a) Đúng.Theo tính chất của amin, ancol, muối.
(b) Đúng.Theo hiệu ứng của nhóm - OH đối với vòng benzen.
(c) Đúng.Theo SGK lớp 11.
(d) Sai.Theo SGK lớp 11.Phenol tan tốt trong etanol
Câu 7:
Cho các chất sau: isopren; stiren, xilen; axetilen; caprolactam; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
Chọn đáp án D
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
isopren; stiren, axetilen; caprolactam
Câu 11:
Xếp theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O-H trong phân tử của các chất sau:
C2H5OH (1); CH3COOH (2); CH2=CHCOOH (3); C6H5OH (4); C2H3C6H4OH (5); C6H5CH2OH (6) là:
Chọn đáp án D
Nhận thấy ngay chất có nhóm – COOH phải thuộc nhóm có tính axit mạnh nhất hay độ phân cực O – H mạnh nhất.Do (3) có nhóm hút e nên ta có (3) > (2) → Loại A và B ngay.
Dễ thấy (1) là ancol không có nhóm hút e (có nhóm đẩy e) nên nó yếu nhất.Chọn D ngay.
Câu 14:
Hợp chất X có công thức phân tử C4H10O. X tác dụng với natri sinh ra chất khí; khi đun X với axit H2SO4 đặc, sinh ra hỗn hợp 2 anken đồng phân của nhau. Tên của X là
Chọn đáp án D
Câu 16:
Hợp chất C2H4O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch Br2 nên công thức cấu tạo hợp lý của hợp chất là
Chọn đáp án B
A. Không làm mất màu nước brom →loại
B. Thỏa mãn.
C. Không làm mất màu nước brom →loại
Câu 17:
Xét các phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Phản ứng nào là phản ứng axit – bazơ?
Chọn đáp án B
Phản ứng axit – bazo là phản ứng có sự cho nhận proton.
(1) NH4+ cho proton → thỏa mãn.
(2) Al3+ cho proton → thỏa mãn.
(3) H2O cho proton → thỏa mãn.
(4) H2O cho proton → thỏa mãn.
Câu 25:
Cho các dung dịch: HCl, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, Na2CO3, HNO2. Dung dịch đimetylamin có thể tác dụng được với bao nhiêu chất trong các chất đã cho?
Chọn đáp án A
Dung dịch đimetylamin có thể tác dụng được với :
HCl, FeCl3, H2SO4, NaHSO4, CH3COOH, HNO2
Câu 26:
Phản ứng nào dưới đây không để điều chế oxit của nitơ?
Chọn đáp án C
A. Có thể điều chế N2O
B. Có thể điều chế NO
C. Không Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
D. Có thể điều chế NO hoặc NO2
Câu 27:
Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dung các dung dịch
Chọn đáp án D
+ Dùng nước Brom nhận ra SO2 và H2S vì hai chất này làm mất màu nước Brom.
+ Phân biệt các cặp chất bằng Ca(OH)2 vì SO2 và CO2 cho kết tủa
Câu 30:
Hỗn hợp X có 2 este đơn chức A và B là đồng phân của nhau, 5,7 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,5M thoát ra hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Y kết hợp vừa hết ít hơn 0,06 gam H2. A và B là
Chọn đáp án D
Câu này đề bài ra khá dở.Ta có thể suy ngay ra D vì:
+ Với A và B thì không thu được hai ancol có cùng số nguyên tử C.
+ Với C thì chỉ thu được 1 ancol vì C2H3OH không bền sẽ biến thành CH3CHO.
Câu 32:
Dãy chất nào cho dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HNO3
Chọn đáp án B
+ A loại vì có Fe2(SO4)3
+ B Thỏa mãn.
+ C loại vì có AlCl3.
+ D loại vì có SiO2
Câu 37:
Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ
Chọn đáp án D
Nhận xét thấy ngay
C + O2 → CO2
và S + O2 → SO2 .
Do đó số mol khí không thay đổi trong quá trình phản ứng
Câu 38:
Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
Chọn đáp án C
Ta sẽ dùng nước Brom và Cu(OH)2 vì:
+ propenol sẽ làm mất màu nước Brom và không có kết tủa trắng.
+ phenol làm mất màu nước Brom và có kết tủa trắng.
+ etilenglicol cho phức chất xanh thẫm với Cu(OH)2
Câu 42:
Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, CH3Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Theo thuyết Bronstet, số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Chọn đáp án A
Các chất lưỡng tính bao gồm : Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)2
Câu 48:
Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là:3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X
Chọn đáp án B
Cấu hình của X là : 1s22s22p63s23p4
A. Đúng vì lớp ngoài cung là 3s23p4
B. Sai. Hạt nhân nguyên tử không có electron.
C. Đúng vì X có 3 lớp electron.
D. Đúng vì có 6e lớp ngoài cùng.thuộc nguyên tố p
Câu 49:
Hãy chọn tên đúng theo IUPAC của chất X có công thức cấu tạo như sau
Chọn đáp án D
Câu 50:
Cho propin tác dụng với dung dịch KMnO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được gồm:
Chọn đáp án B
Câu 51:
Dãy các chất xếp theo chiều lực axit tăng dần từ trái sang phải là
Chọn đáp án B
A loại vì HCOOH > CH3COOH > CH3CH2COOH
C loại vì HCOOH > (CH3)2CHOOH
D loại vì CH3COOH > CH3CH2OH
Chú ý : Chất có nhóm đẩy e làm giảm tính axit và chất có nhóm hút e làm tăng tính axit.