Lịch sử 12 Lịch sử thế giới hiện đại (1945 - 2000) có đáp án(P11)
-
3864 lượt thi
-
35 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cuối năm 1974 - đầu năm 1975, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã nhấn mạnh “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì...”
ĐÁP ÁN C
Câu 3:
Chủ trương giải phóng miền Nam Việt Nam của Bộ Chính trị Trung ương Đảng là
ĐÁP ÁN A
Câu 4:
Một trong các lí do để ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là
ĐÁP ÁN A
Câu 6:
Trận mở màn cho cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ở Việt Nam là
ĐÁP ÁN D
Câu 7:
Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam, đó là
ĐÁP ÁN C
Câu 8:
Chiến thắng nào của ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 gây nên tâm lí tuyệt vọng trong ngụy quyền, đưa cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân ta tiến lên một bước mới với sức mạnh áp đảo?
ĐÁP ÁN B
Câu 9:
Cho các sự kiện:
1. Quân ta từ ba phía bắc - tây - nam tiến vào Đà Nẵng.
2. Tây Nguyên được hoàn toàn giải phóng.
3. Quân ta giải phóng Quảng Trị.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
ĐÁP ÁN C
Câu 10:
Sau thắng lợi của Chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định giải phóng miền Nam
ĐÁP ÁN C
Câu 11:
Nguyên nhân quyết định nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước từ năm 1954 đến năm 1975 là
ĐÁP ÁN A
Câu 12:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam đã kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và
ĐÁP ÁN B
Câu 13:
Sự kiện báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử năm 1975 là
ĐÁP ÁN D
Câu 14:
Hoàn cảnh lịch sử nào là thuận lợi nhất để từ đó Đảng ta đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam?
ĐÁP ÁN B
Câu 15:
Bất kì trong tình huống nào, con đường giành thắng lợi của cách mạng miền Nam cũng vẫn là con đường bạo lực, ngoài ra không có con đường nào khác. Hãy nêu xuất xứ câu nói trên
ĐÁP ÁN B
Câu 18:
Sau khi thất thủ ở Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch phải lùi về phòng thủ ở đâu?
ĐÁP ÁN C
Câu 19:
‘Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam... Đó là Nghị quyết nào của Đảng ta?
ĐÁP ÁN D
Câu 20:
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong
ĐÁP ÁN C
Câu 21:
Lúc 10 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, diễn ra sự kiện cơ bản nào ở Sài Gòn?
ĐÁP ÁN B
Câu 23:
Cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam là một cuộc đụng đầu lịch sử vì
ĐÁP ÁN C
Câu 24:
Sau Hiệp định Pari năm 1973, cách mạng miền Nam đã thực hiện được nhiệm vụ
ĐÁP ÁN B
Câu 25:
Một trong những hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Việt Nam sau năm 1973 là
ĐÁP ÁN A
Câu 26:
Một trong những lí do chủ quan của ta sau Hiệp định Pari làm cho một số địa bàn quan trọng bị mất đất, mất dân là
ĐÁP ÁN C
Câu 27:
Thời cơ trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 khác với thời cơ trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
ĐÁP ÁN D
Câu 28:
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, ta thực hiện tư tưởng chiến lược tiến công như thế nào?
ĐÁP ÁN D
Câu 29:
Bộ Chính trị chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Thực tế cách mạng miền Nam thực hiện sự chỉ đạo này như thế nào?
ĐÁP ÁN C
Câu 30:
Tây Nguyên là một địa bàn chiến lược hết sức quan trọng, nhưng tại sao địch lại chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng, bố phòng có nhiều sơ hở?
ĐÁP ÁN B
Câu 31:
Chiến thắng tiêu biểu nhất trong các hoạt động quân sự của quân ta trong Đông - Xuân 1974 - 1975 là
ĐÁP ÁN D
Câu 32:
Năm đời Tổng thống Mĩ nối chân nhau điều hành qua 4 kế hoạch chiến lược thực dân mới và chiến tranh xâm lược của Mĩ. Vậy Tổng thống nào nếm chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?
ĐÁP ÁN C