Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Lịch sử Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án, cực hay

Đề thi giữa kì 1 Lịch Sử 8 có đáp án (Đề 2)

  • 1411 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phần I: Trắc nghiệm 

Tư bản Anh xuất khẩu tư bản chủ yếu đến khu vực nào?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 2:

Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Quốc tế thứ hai Không có đóng góp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

“Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 5:

Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 7:

Mặc dù thất bại, nhưng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc ( 1898) có ý nghĩa gì?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 8:

Mục tiêu đấu tranh của phong trào Nghĩa Hòa đoàn Trung Quốc là gì?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 9:

Các nước thực dân phương Tây mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á vào thời gian nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Năm 1905, diễn ra sự kiện gì gắn liền với phong trào đấu tranh của công nhân In-đô-nê-xi-a?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Phần II: Tự luận 

Trình bày tóm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.

Xem đáp án

Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:

Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của nhà Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đã tiến hành đấu tranh mạnh mẽ chống đế quốc, phong kiến.

- Tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống Anh xâm lược (1840-1842) và phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc (1851-1864).

- Cuộc vận động Duy tân (1898): Hai nhà nho yêu nước là Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi chủ trương cải cách chính trị thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến. Phong trào Duy tân tồn tại 103 ngày thì thất bại vì lực lượng phái Duy tân yếu, các thế lực bảo thủ quá mạnh.

- Phong trào Nghĩa Hòa đoàn (1900): Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra vùng Sơn Tây và Đông Bắc Trung Quốc. Nghĩa quân tiến vào Bắc Kinh, tấn công các sứ quán nước ngoài.

- Liên quân tám nước đế quốc Anh, Nhật, Đức, Mỹ Nga, Pháp, Áo-Hung, I-ta-li-a kéo vào Bắc Kinh đàn áp phong trào. Nghĩa Hòa đoàn anh dũng chiến đấu nhưng thất bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí và bị triều đình Mãn Thanh cấu kết với đế quốc đàn áp.


Câu 12:

Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911). Tại sao nói Cách mạng Tân Hội là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?

Xem đáp án

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Lần đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ cộng hòa ra đời.

Cách mạng đã tạo điều kiện cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc và có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

- Nói Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:

 

Đây là cuộc cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Song cuộc cách mạng này không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến, không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.


Bắt đầu thi ngay