Trắc nghiệm: Đề kiểm tra giữa kỳ II Lịch sử 8 (có đáp án) - Đề số 3
-
1017 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) được ký kết giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp là mốc đánh dấu
Chọn đáp án D.
Câu 2:
Pháp đã sử dụng phương thức chủ yếu nào trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)?
Chọn đáp án C.
Câu 3:
Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương?
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
Chọn đáp án D.
Câu 5:
Trong thời gian hòa hoãn với Pháp (1898 - 1908), căn cứ Phồn Xương của nghĩa quân Yên Thế đã trở thành
Chọn đáp án D.
Câu 6:
Thủ lĩnh uy tín nhất trong phong trào Cần vương ở Nghệ An - Hà Tĩnh là
Chọn đáp án B.
Câu 7:
Một trong những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách, canh tân đất nước ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX là
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Các tư tưởng cải cách canh tân đất nước cuối thế kỉ XIX đã có ý nghĩa quan trọng trong việc
Chọn đáp án B.
Câu 10:
Chọn đáp án C.
Câu 11:
Làm rõ những cơ sở thúc đẩy các quan lại, sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách, canh tân đất nước vào nửa cuối thế kỉ XX? Theo em, trào lưu cải cách, canh tân đất nước ở Việt Nam (nửa cuối thế kỉ XIX) có ưu điểm và hạn chế gì?
* Cơ sở thúc đẩy các quan lại, sĩ phu tiến bộ ở Việt Nam đưa ra đề nghị cải cách:
- Tình cảnh đất nước ngày càng nguy nan.
- Lòng yêu nước, thương dân, mong muốn đất nước giàu mạnh, có thể đương đầu với các cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.
* Ưu điểm, hạn chế của trào lưu cải cách, canh tân đất nước:
- Ưu điểm:
+ Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, lạc hậu của nhà nước phong kiến chuyên chế.
+ Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam yêu nước hiểu biết, thức thời.
+ Tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX đã góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
- Hạn chế:
+ Phát triển chủ yếu trong các tầng lớp quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời mà không dựa vào lực lượng nhân dân.
+ Lực lượng duy tân còn ít, không được nhà nước trọng dụng.
+ Các đề nghị cải cách vẫn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại.
Câu 12:
Những nguyên nhân nào khiến cuộc chiến đấu chống Pháp xâm lược của quân dân Việt Nam từ năm 1858 - 1884 thất bại?
* Nguyên nhân khách quan: Tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng, khiến nội lực đất nước bị suy yếu, sức dân suy kiệt.
- Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.
- Các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân: diễn ra lẻ tẻ; chưa tạo thành một phong trào đấu tranh chung trong cả nước; hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...