Chủ nhật, 12/01/2025
IMG-LOGO

Trắc nghiệm: Đề thi giữa kỳ I môn Lịch sử 12 (có đáp án)

  • 4331 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nước nào sau đây không có mặt tại Hội nghị Ianta (2/1945)
Xem đáp án

Hội nghị Ianta (2/1945) có mặt nguyên thủ 3 cường quốc là Xtalin (Liên Xô); Rudoven (Mĩ); Sowcsin (Anh)

Chọn đáp án A


Câu 2:

Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.

2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước.

3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản ở Trung Quốc.

4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.

Xem đáp án

3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản (1946 – 1949)

2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước (1948)

1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1-10-1949)

4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao (7-1997, 12-1999)

Chọn đáp án D


Câu 3:

Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện từ khoảng thời gian nào?
Xem đáp án

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học – công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giói đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Chọn đáp án A


Câu 4:

Tổ chức nào được coi là tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Xem đáp án

Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quânlà tên của đội quân chủ lực của Mặt trận Việt Minh từ tháng 12-1944 đến tháng 5-1945. Đây là tổ chức quân sự được công nhận là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam.Ngày thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, 22-12-1944, sau này đã được Chọn đáp án làm ngày thành lập của Quân đội nhân dân Việt Nam...

Chọn đáp án D


Câu 5:

Trong Cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945, phong trào “phá kho thóc giải quyết nạn đói" diễn rachủ yếu ở các tỉnh nào?
Xem đáp án

Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì, trước thực tế nạn đói diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật. Đảng đã đề ra khẩu hiệu: “phá kho thóc giải quyết nạn đói”. Khẩu hiệu đã đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có.

Chọn đáp án C


Câu 6:

Nội dung nào dưới đây không phải mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
Xem đáp án

Kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp không phải mục đích của ta khi mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. Tháng 6 - 1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch; khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới; mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

Chọn đáp án A


Câu 7:

Một trong những nguyên nhân chung dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sauChiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Xem đáp án

nhờ áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất dẫn tới sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sauChiến tranh thế giới thứ hai

Chọn đáp án D


Câu 8:

Chiến thắng nào dưới đây của quân và dân ta đã mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toànquốc chống thực dân Pháp?
Xem đáp án

Với chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa đã được khai thông, quân đội ta đã giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

Chọn đáp án C


Câu 9:

Lí do nào dưới đây đúng nhất để khẳng định sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đất nước ta đứngtrước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc"?
Xem đáp án

Do cùng một lúc phải đối phó với những khó khăn về:

- Giặc đói, giặc dốt, khó khăn về tài chính.

- Ngoại xâm và nội phản.

=>Làm sao để đưa ra chính sách phù hợp để khác phục những khó khăn trên.

=>Đất nước đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

Chọn đáp án B


Câu 10:

Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945) không thông qua quyết định nào?

Xem đáp án

Thành lập khối đồng minh để tiêu diệt phát xít Đức-Ý-Nhật không thông qua Hội nghị Ianta (tháng 2 - 1945)

Chọn đáp án B


Câu 11:

Nội dung nào sau đây là nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp(1946 - 1954) của nhân dân ta?
Xem đáp án

Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa. Pháp đã có những hành động: Mở cuộc tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ; Ở Bắc Bộ, quân Pháp khiêu khích tiến công ta ở Hải Phòng và Lạng Sơn; Ở Hà Nội, quân Pháp bắn súng, ném lựu đạn vào nhiều nơi,…

=>Do thực dân Pháp bội ước, từ ngày 19 - 12 - 1946, nhân dân ta bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xâm lược (1946 - 1954)

Chọn đáp án B


Câu 12:

Tháng 9 - 1947, Tổng Bí thư Trường Chinh xuất bản tác phẩm nào?
Xem đáp án

Tháng 9 - 1947, Tổng Bí thư Trường Chinh xuất bản tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi

Chọn đáp án B


Câu 13:

Nội dung nào sau đây không phải là đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc?
Xem đáp án

Nội dung đường lối cải cách - mở cửa ở Trung Quốc bao gồm: lấy phát triển kinh tế là trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.

Chọn đáp án A


Câu 14:

Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam bước đầu được giải quyết khi nào?
Xem đáp án

Tình trạng khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam bước đầu được giải quyết khi Nguyễn Ái Quốc đọc được bản sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin (1920). Từ đây, Người khẳng định được con đường giành độc lập tự do cho dân tộc là con đường cách mạng vô sản.

Chọn đáp án D


Câu 15:

So với giai đoạn 1936 - 1939, chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong giai đoạn 1939 -1945 có điểm mới nào sau đây?
Xem đáp án

- Giai đoạn 1936 - 1939, Đảng chủ trương chống đế quốc và phong kiến. Trong đó, nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình (thực hiện nhiệm vụ dân chủ trước).

- Giai đoạn 1939 - 1945, Đảng chủ trương nhiệm vụ, mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập (giương cao ngọn cờ dân tộc).

=>Tập trung mọi lực lượng để giải quyết mâu thuẫn dân tộc.

Chọn đáp án D


Câu 16:

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng (1927 - 1930) có điểm chung nàosau đây?
Xem đáp án

Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng (1927 - 1930) có điểm chung là đều xác định thực dân Pháp là đối tượng của cách mạng.

Chọn đáp án D


Câu 17:

Vấn đề quan trong hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị lanta (2-1945) là gì?

1477.im

Xem đáp án

Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:

- Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.

- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

- Việc phân chia thành quả chiến thắng.

Trong đó, vấn đề cập bách nhất được đặt lên hàng đầu là việc nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

Chọn đáp án D


Câu 18:

Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mi - Nhật nhằm mục đích gì?
Xem đáp án

Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mi - Nhật nhằm mục đích Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế

Chọn đáp án B


Câu 19:

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 còn được gọi là gì?
Xem đáp án

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần 2 còn được gọi cách mạng khoa học - công nghệ

Chọn đáp án A


Câu 20:

Nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế hiện nay là gì?
Xem đáp án

Nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế hiện nay là lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

Chọn đáp án B


Câu 21:

Nhận xét nào dưới đây là đúng về việc thỏa thuận đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa bacường quốc trong Hội nghị lanta (2-1945)?
Xem đáp án

Do những quyết định của hội nghị Ianta chỉ xoay quanh 2 cường quốc có công lớn nhất trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là Liên Xô và Mỹ, thực chất là phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa 2 cường quốc này =>hình thành 2 cực, 2 phe

Chọn đáp án B

Cầu 22: Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là gì?

A, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

B, giải phóng dân tộc, nhân dân được ấm no, hạnh phúc,

C. dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

D. giải phóng dân tộc, giải phóng tất cả các giai cấp khỏi thân phận nô lệ,

Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Chọn đáp án A


Câu 22:

Đến 3-1938, Đảng đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành mặt trận nào?

Xem đáp án

sgk trang 100. Đến 3-1938, Đảng đổi tên từ Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương

Chọn đáp án B


Câu 23:

Từ cuối tháng 9-1940 đến tháng 3-1945, nhân dân ta sống dưới ách thống trị của ai?
Xem đáp án

- Tháng 9-1940, Nhật tiến vào nước ta. Pháp đầu hàng. Nhật – Pháp câu kết với nhau cùng thống trị nhân dân ta.

- 9-3-1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương.

=>Từ cuối tháng 9-1940 đến tháng 3-1945, nhân dân ta sống dưới ách thống trị của Nhật và Pháp.

Chọn đáp án C

Cấu 25: Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là những quốc gia nào?

A. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philipin.

B. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Brunây.

C. Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Campuchia,

D, Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Mianma.

Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philipin

Chọn đáp án A


Câu 24:

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứhai là gì?

Xem đáp án

Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai là áp dụng các thành tựu của Cách mạng khoa học - kĩ thuật

Chọn đáp án A


Câu 25:

Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích gì?
Xem đáp án

Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật nhằm mục đích: Nhật Bản muốn lợi dụng vốn kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế

Chọn đáp án B


Câu 26:

Chiến tranh lạnh chấm dứt đánh dấu bằng sự kiện nào?
Xem đáp án

Tháng 12-1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo M. Goócbachốp và G. Busơ (cha) đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

Chọn đáp án D


Câu 27:

Khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật” thay cho khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” được đưa ra trongvăn kiên nào?
Xem đáp án

Ngày 12-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.Chủ trương thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”.

Chọn đáp án C


Câu 28:

Mặt trận nào có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945?
Xem đáp án

Mặt trận Việt Minh Mặt trận có vai trò chuẩn bị trực tiếp cho cách mạng tháng Tám năm 1945

Chọn đáp án C


Câu 29:

Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là những quốc gia nào?

Xem đáp án

Các quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là Inđônêxia, Malaixia, Singapo, Thái Lan, Philipin

Chọn đáp án A


Câu 30:

Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là gì?

Xem đáp án

Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời năm 1930 đến nay là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương