Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (P2) có đáp án
-
6533 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sự kiện nào được coi là đánh dấu bắt đầu giai đoạn hoạt động khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
Đáp án: C
Câu 2:
Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại chủ yếu là do
Đáp án: C
Câu 3:
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực nhờ tiến hành cuộc cách mạng nào dưới đây?
Đáp án: D
Câu 4:
Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án: B
Câu 6:
Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Mao-bát-tơn”, chia đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị - Ấn Độ và Pakistan đã chứng tỏ:
Đáp án: B
Câu 8:
Cho dữ liệu sau:
1) Ấn Độ trở thành nước đứng hàng thứ 10 thế giới về sản xuất công nghiệp.
2) Đảng Quốc đại lãnh đạo các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống thực dân Anh, đòi độc lập.
3) Ấn Độ đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước và đạt được nhiều thành tựu to lớn.
4) Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa.
5) Hai nhà nước tự trị Ấn Độ và Pakistan được thành lập.
Hãy sắp xếp các dữ kiện theo thứ tự thời gian về lịch sử Ấn Độ sau năm 1945?
Đáp án: B
Câu 10:
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước (từ 1950), Ấn Độ đã thi hành chính sách đối ngoại nào sau đây?
Đáp án: C
Câu 11:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Hà Lan tiến hành xâm lược trở lại quốc gia nào dưới đây?
Đáp án: B
Câu 12:
Vào tháng 9 năm 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)?
Đáp án: C
Câu 13:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào là nước khởi đầu cho phong trào “Không liên kết”?
Đáp án: B
Câu 14:
Biến đổi quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
Đáp án: D
Câu 15:
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trong bối cảnh nào sau đây?
Đáp án: B
Câu 16:
Điểm tương đồng trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc và Hiệp ước Ba-li (tháng 2/1976) là gì?
Đáp án: B
Câu 18:
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của các nước Âu – Mĩ, ngoại trừ
Đáp án: A
Câu 19:
Ý nào dưới đây không phù hợp khi giải thích về: quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN được đẩy mạnh từ đầu những năm 90 thế kỉ XX?
Đáp án: C
Câu 20:
Yếu tố khách quan nào sau đây tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Đáp án: B
Câu 21:
Điểm khác biệt có ý nghĩa quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Đáp án: D
Câu 22:
Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu
Đáp án: B
Câu 28:
Quốc gia nào ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập sau cuộc trưng cầu dân ý tách ra từ Inđônêxia?
Đáp án: B