Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 10 (có đáp án): Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (phần 2)
Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 10 (có đáp án): Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX (phần 2)
-
1115 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho các dữ kiện sau.
1 - Khởi nghĩa Vũ Xương bùng nổ, rồi nhanh chóng lan rộng ra các tỉnh miền Nam và miền Trung Trung Quốc.
2 - Nhà nước Trung Hoa Dân quốc được thành lập do Tôn Trung Sơn làm tổng thống lâm thời.
3 - Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập.
4 - Viên Thế Khải tuyên thệ nhậm chức Đại Tổng thống Trung Hoa Dân quốc.
Sắp xếp các dữ kiện trên theo trình tự thời gian.
Đáp án B
Câu 2:
Vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một phong trào nông dân chống đế quốc bùng nổ ở miền Bắc Trung Quốc là
Đáp án B
Câu 3:
Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc?
Ngày 29-12-1911, một chính phủ lâm thời được thành lập ở Nam Kinh tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc. Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng thống lâm thời. Tuy nhiên, những người lãnh đạo không kiên quyết lại vội vã thương lượng, đưa Viêm Thế Khải – vốn là một đại thần của nhà Thanh lên thay Tôn Trung Sơn (2-1912) làm Tổng thống. Cách mạng coi như chấm dứt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Đại diện ưu tú nhất của phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai?
Đại diện ưu tú nhất của phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là Tôn Trung Sơn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Chính đảng của giai cấp tư sản dân tộc Trung Quốc được thành lập vào năm 1905 mang tên là
Đáp án B
Câu 7:
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân Mậu Tuất (1898) ở Trung Quốc là gì?
Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là do sự chống đối, đàn áp của phái thủ cựu đứng đầu là Từ Hi Thái hậu. Thời kì này toàn bộ quyền lực đều nằm trong tay Từ Hi thái hậu, vua Quang Tự chỉ là bù nhìn. Bản thân Từ Hi và phe cánh của bà kịch liệt phản đối cải cách do sợ bị đụng chạm đến quyền lợi.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ?
Ngày 9-5-1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt” nhưng thực chất là trao quyền kinh doanh đường sắt cho các nước đế quốc. Sự kiện này đã gây nên một làn sóng căm phẫn công khai trong quần chúng nhân dân và trong tầng lớp tư sản, châm ngòi cho một cuộc cách mạng – Cách mạng Tân Hợi (1911)
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn ở Trung Quốc (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)?
Đáp án C
Câu 10:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào Duy tân Mậu Tuất ở Trung Quốc (năm 1898)?
Đáp án đúng: D
Câu 11:
Một trong những ý nghĩa quan trọng của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc là
Đáp án đúng: C
Câu 12:
Hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Trung Quốc Đồng minh hội là gì?
Đáp án đúng: D
Câu 13:
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy các nước phương Tây xâm lược Trung Quốc?
Đáp án đúng: D
Câu 14:
Đến cuối thế kỉ XIX, vùng Đông Bắc của Trung Quốc trở thành thuộc địa của
Đáp án đúng: B