Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

27/08/2021 2,301

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (0; 2; 2), B (2; -2; 0). Gọi I1 (1; 1; -1) và I2 (3; 1; 1) là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB. Biết rằng luôn có một mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn ấy. Tính bán kính R của (S).

A. R=2193

B. R = 22

C. R=1293

Đáp án chính xác

D. R = 26

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Chọn C

Gọi d1 là đường thẳng đi qua I1 và vuông góc với mặt phẳng (ABI1)khi đó d1 chứa tâm các mặt cầu đi qua đường tròn tâm I1d2 là đường thẳng đi qua I2 và vuông góc với mặt phẳng (ABI2), khi đó d2 chứa tâm các mặt cầu đi qua đường tròn tâm I2.

Do đó, mặt cầu (S) đi qua cả hai đường tròn tâm (I1và (I2) có tâm I là giao điểm của d1 và d2 và bán kính R = IA

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (-2; 2; -2); B(3; -3; 3). Điểm M trong không gian thỏa mãn MA/MB = 2/3. Khi đó độ dài OM lớn nhất bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 7,408

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (3; 0; 0), B (1; 2; 1) và C (2; -1; 2). Biết mặt phẳng qua B, C và tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC có một vectơ pháp tuyến là (10; a; b). Tổng a + b là:

Xem đáp án » 27/08/2021 6,351

Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho ba đường thẳng d1:x-32=y+11=z-2-2 , d2:x+13=y-2=z+4-1d3:x+34=y-2-1=z6.Đường thẳng song song d3, cắt d2 và d1 có phương trình là:

Xem đáp án » 27/08/2021 6,134

Câu 4:

Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M (1; 2; 1); N (-1; 0; -1). Có bao nhiêu mặt phẳng (P) qua M, N cắt trục Ox, trục Oy lần lượt tại A, B (A  B) sao cho AM = √3BN

Xem đáp án » 27/08/2021 5,758

Câu 5:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A (-1; 0; 1), B (3; 2; 1), C (5; 3; 7). Gọi M (a; b; c) là điểm thỏa mãn MA = MB và MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất. Tính P = a + b + c

Xem đáp án » 27/08/2021 4,659

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d: x+11=y+32=z+22và điểm A(3;2;0). Điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d có tọa độ là:

Xem đáp án » 27/08/2021 4,528

Câu 7:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y -2z + m = 0 và mặt cầu (S): xyz- 2x + 4y -6z - 2= 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (T) có chu vi bằng 4π√3

Xem đáp án » 27/08/2021 4,008

Câu 8:

Cho khối cầu tâm O bán kính 6 cm. Mặt phẳng (P) cách O một khoảng x cắt khối cầu theo một hình tròn (C). Một khối nón có đỉnh thuộc mặt cầu, đáy là hình tròn (C). Biết khối nón có thể tích lớn nhất, giá trị của x bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 3,643

Câu 9:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (0; 8; 2), B (9; -7; 23) và mặt cầu (S) có phương trình (S): (x - 5)(y+3)(z - 7)= 72. Mặt phẳng (P): x + by + cz + d = 0 đi qua điểm A và tiếp xúc với mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Giá trị của b + c + d khi đó là

Xem đáp án » 27/08/2021 3,637

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 1; 2), B (-1; 0; 4), C (0; -1; 3) và điểm M thuộc mặt cầu (S): xy(z - 1)= 1. Khi biểu thức MA+ MB+ MC2 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ đài đoạn AM bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 3,523

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm M (1; 3; -2), cắt các tia Ox, Oy, OZ lần lượt tại A, B, C sao cho OA1=OB2=OC4

Xem đáp án » 27/08/2021 3,254

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A (-1; -2; 0), B (0; -4; 0), C (0; 0; -3). Phương trình mặt phẳng (P) nào dưới đây đi qua A, gốc tọa độ O và cách đều hai điểm B và C?

Xem đáp án » 27/08/2021 2,756

Câu 13:

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A (1; 2; 3), B (1; 0; -1), C (2; -1; 2). Điểm D thuộc tia Oz sao cho độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh D của tứ diện ABCD bằng 33010  có tọa độ là:

Xem đáp án » 27/08/2021 2,590

Câu 14:

Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có cạnh bên bằng cạnh đáy. Đường thẳng MN (M ∈ A'C, N ∈ BC') là đường vuông góc chung của A'C và BC'. Tỷ số NB/NC' bằng:

Xem đáp án » 27/08/2021 2,500

Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M (1; 1; 2). Mặt phẳng (P) qua M cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC nhỏ nhất. Gọi n=(1;a;b)  là một véc tơ pháp tuyến của (P). Tính S = a- 2b

Xem đáp án » 27/08/2021 2,050

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »