Cho hàm số có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=0; x=2 có diện tích bằng 28/5 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=-1; x = 0 có diện tích bằng:
A. 2/5
B. 1/9
C. 2/9
D. 1/5
Đáp án D
Biết F(x) là nguyên hàm của hàm số và thỏa mãn 5F(1) + F(2) = 43.Tính F(2).
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên khoảng và thỏa mãn f(1) = 1; . Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề dưới đây
Cho hàm số có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y= 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số cho bởi hình vẽ dưới đây. Tính Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành xung quanh trục hoành Ox.
Cho hàm số f(x) có nguyên hàm là F(x) trên đoạn [1;2], biết F(2)=1 và . Tính
Cho vật thể H nằm giữa hai mặt phẳng x = 0; x = 1 . Biết rằng thiết diện của vật thể H cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x là một tam giác đều có cạnh là . Giả sử thể tích V của vật thể có kết quả là với a, b, c là các số nguyên. Tính tổng
Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số ,biết rằng F(-1) = 1; F(1) = 4; f(1) = 0
Cho hàm số có nguyên hàm là F(x) và . Giả sử . Chọn phát biểu đúng.
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thỏa mãn . Biết tích phân được biểu diễn dưới dạng và các phân số là các phân số tối giản. Tính
Cho f(x), g(x) là hai hàm số liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?