Cho hai số thực a, b phân biệt thỏa mãn log37-3a=2-α và log37-3b=2-b Giá trị biểu thức 9α+9b bằng
A. 67
B. 18
C. 31
D. 82
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3(7-3x)=2-x bằng
Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn bất phương trình log1/2x+23-2x≥0?
Tập nghiệm của bất phương trình 21/x<1/4 là
Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log6(3.4x+2.9x)=x+1 bằng
Đạo hàm cấp 5 của hàm số y =x ln x là
Cho hàm số f(x)=lnx+x2+1 Có tất cả bao nhiêu số nguyên m thỏa mãn bất phương trình flog m+flogm12019≤0
Cho a > 1. Biết khi a=ao thì bất phương trình xa≤ax đúng với mọi x∈1;+∞ Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Tính đạo hàm của hàm số y=log4/5x
Cho ∫01xdxx+22=a+b ln2 +c ln3 với a,b,c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a+b+c bằng
Cho log3= a .Giá trị của 1log811000 bằng
Đạo hàm của hàm số y=ln2x2-4x
Họ các nguyên hàm của hàm số f(x)=1x+1
Đặt log32=a, khi đó log162 bằng:
Hàm số f(x)=log2(x2-2x) có đạo hàm
Tập nghiệm của phương trình log2(x2-2x+4)=2 là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (3; 3; 1), B (0; 2; 1) và mặt phẳng (α): x + y + z – 7 = 0. Đường thẳng (d) nằm trên (α) sao cho mọi điểm của (d) cách đều hai điểm A, B có phương trình là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 4x + 10y – 2z – 6 = 0. Cho m là số thực thỏa mãn giao tuyến của hai mặt phẳng lần lượt có phương trình y = m và x + z – 3 = 0 tiếp xúc với mặt cầu (S). Tích tất cả các giá trị mà m có thể nhận được bằng:
Xét hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 1] và thỏa mãn điều kiện 2f (x) – 3f (1 –x) = x1−x . Tính tích phân I = ∫01fxdx .
Xét các số phức z = a + bi, (a, b ∈ ℝ) thỏa mãn 4(z – z¯ ) – 15i = i(z + z¯ – 1)2. Tính F = a + 4b khi z−12+3i đạt giá trị nhỏ nhất.
Cho đồ thị (C): y = f(x)=x . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), đường thẳng x = 9 và trục Ox. Cho điểm M thuộc đồ thị (C) và điểm A(9; 0). Gọi V1 là thể tích khối tròn xoay khi cho (H) quay quanh trục Ox, V2 là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh trục Ox. Biết rằng V1 = 2 V2. Tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng OM .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba đường thẳng (d1): x−32 = y+11 = z−2−2 , (d2): x+13 = y−2 = z+4−1 và (d3): x+34 = y−2−1 = z6 . Đường thẳng song song với (d3), cắt (d1) và (d2) có phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, biết mặt phẳng (P): ax + by + cz – 27 = 0, (a, b, c ∈ ℝ, a2 + b2 + c2 ≠ 0) đi qua hai điểm A (3; 2; 1), B (–3; 5; 2) và vuông góc với mặt phẳng (Q): 3x + y + z + 4 = 0. Tính tổng S = a + b + c.
Trên mặt phẳng tọa độ, cho số phức z = – 1 – 4i. Điểm nào sau đây là điểm biểu diễn của số phức z – z¯ ?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (0; 1; 0), B (2; 2; 2), C (–2; 3; 1) và đường thẳng (d): x−12 = y+2−1 = z−32 . Tìm điểm M thuộc (d) để thể tích V của tứ diện M.ABC bằng 3.
Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = ex và hai đường thẳng x = 0, x = 1 . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) xung quanh trục Ox là