Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Mệnh đề nào sau đây đúng:
A. và song song
B. và chéo nhau
C. cắt và vuông góc với nhau
D. vuông góc và không cắt nhau
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;1;3) và đường thẳng . Gọi d là đường thẳng đi qua A và song song d’. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình đường thẳng d?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;-4). Gọi H là trực tâm tam giác ABC. Tìm phương trình tham số của đường thẳng OH trong các phương án sau:
Trong không gian Oxyz, cho hình bình hành ABCD với A(0;1;1), B(-2;3;1) và C(4;-3;1). Phương trình nào không phải là phương trình tham số của đường chéo BD.
Trong không gian Oxyz, vị trí tương đối giữa hai đường thẳng và là:
Phương trình đường thẳng d đi qua điểm và song song với trục Oz là:
Cho tam giác ABC có A(0;0;1), B(0;-1;0) và C(2;1;-2). Gọi G là trọng tâm tam giác. Phương trình đường thẳng AG là:
Cho hai điểm A(1;-2;0), B(0;1;1), độ dài đường cao OH của tam giác OAB là:
Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua hai điểm A(1;2;-3) và B(3;-1;1)?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Khoảng cách từ A(0;-1;3) đến đường thẳng bằng:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Vị trí tương đối của và là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và . Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình của đường thẳng qua M(1;-1;2) và vuông góc với cả
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm và . Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A và B.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng . Điểm nào sau đây thuộc đường thẳng d?
Trong không gian Oxyz, cho tam giác OAB với A(1;1;2) và B(3;-3;0). Phương trình đường trung tuyến OI của tam giác OAB là: