Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x-y-2z+1=0 và ba điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt cầu có tâm thuộc mặt phẳng (P) và tiếp xúc với ba đường thẳng AB. AC, BC?
A. 4 mặt cầu
B. 2 mặt cầu
C. 1 mặt cầu
D. Vô số mặt cầu
Trên mặt phẳng (ABC) có 4 điểm M, N, P, Q cách đều AB, BC, AC là tâm đường tròn nội tiếp, 3 tâm đường tròn bàng tiếp các góc A, B, C do đó có 4 điểm M’, N’, P’, Q’ trên mặt phẳng (P) là hình chiếu vuông góc của M, N, P, Q trên (P) thỏa mãn tính chất cách đều AB, BC, AC.
Tương ứng có 4 mặt cầu tâm M’, N’, P’, Q’ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần chọn là: A
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) có tâm I(-2;5;1) và tiếp xúc với mặt phẳng có phương trình là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu . Đường tròn giao tuyến của (S) với mặt phẳng (Oxy) có bán kính là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(1;0;-4) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxy). Phương trình mặt cầu (S) là:
Viết phương trình mặt cầu có tâm I(-1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;-1) tiếp xúc với mặt phẳng có phương trình . Bán kính của (S) là:
Trong không gian Oxyz, xác định tọa độ tâm I của đường tròn giao tuyến của mặt cầu với mặt phẳng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và hai mặt phẳng . Mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Mặt phẳng (Q) tiêp xúc với mặt cầu (S). Viết phương trình của mặt cầu (S)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm , có tâm thuộc mặt phẳng , đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R của mặt cầu (S)?
Một quả cầu (S) có tâm I(-1;2;1) và tiếp xúc với mặt phẳng có phương trình là:
Trong khôn gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;2;-1) và đi qua điểm A(2;1;2). Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với và song song với
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Gọi (Q) là tiết diện của (S) tại . Tính góc giữa (P) và (Q)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Biết (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính r. Tính r.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I(3;4;-2). Lập phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oz.