Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của HE, HF và FG
Theo tính chất đường trung bình của tam giác, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, ta có:
Do đó chu vi của hình tứ giác EFGH là:
Xét các điểm A, M, N, P, C, ta có: (không đổi).
Vậy chu vi của tứ giác (dấu ''='' xảy ra <=> M, N, P nằm trên AC theo thứ tự đó <=> EF // AC // HG và HE // BD // FG).
Do đó giá trị nhỏ nhất của chu vi tứ giác EFGH là 34.
Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D và E sao cho AD = CE. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài DE.
Cho góc xOy có số đo bằng . Điểm A cố định trên tia Ox sao cho OA = 2cm. Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 2BBA. Hỏi khi điểm B di động trên tia Oy thì điểm C di động trên đường nào?
Cho hình chữ nhật ABCD, đường chéo AC = d. Trên các cạnh AB, BC, CD và DA lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q. Tính giá trị nhỏ nhất của tổng:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh huyền BC lấy một điểm M. Vẽ và . Tính số đo của góc DHE.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, đường trung tuyến AD. Vẽ . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của HB và HC.
a) Chứng minh rằng: EM // FN // AD
b) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì ba đường thẳng EM, FN, AD là ba đường thẳng song song cách đều.
Cho góc xOy có số đo bằng . Điểm A cố định trên tia Ox sao cho . Lấy điểm B bất kì trên tia Oy. Gọi G là trọng tâm của tam giác OAB. Hỏi khi điểm B di động trên tia Oy thì điểm G di động trên đường nào?