Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; 0) khi giá trị của a là:
A. 4
Đáp án đúng là: C
Thay x = 2; y = 0 vào phương trình ax + y = 6, ta được:
a.2 + 0 = 6 Û a = 3
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BFHD nội tiếp.
b) FP.FC = FA.FB
c) Vẽ đường kính AI. Chứng minh H và I đối xứng với nhau qua trung điểm của BC.
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:
Lấy A, B thuộc đường tròn (O) sao cho góc AOB bằng 80°. Số đo của góc nhọn tạo bởi tiếp tuyến tại A và dây AB của (O) là:
Với giá trị nào của a thì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm có tọa độ (2; 4)?
Hai dây AB và CD của đường tròn (O) cắt nhau tại I, biết số đo các cung nhỏ AD và cung BC lần lượt là 40° và 60°. Số đo của góc BIC là:
Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào không phải là phương trình bậc hai một ẩn?
a) Giải hệ phương trình:
b) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 5m, chu vi bằng 50m. Tính các kích thước của hình chữ nhật đó.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số y = x2 và y = − x + 2 trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó bằng phép tính.
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào không nội tiếp được một đường tròn?
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC biết AB = 3cm, AC = 4cm.
So sánh các cung nhỏ, ta được:
Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết = 60°. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:
Với giá trị nào của m thì phương trình x2 + mx + 9 = 0 có nghiệm kép: