Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

Áp dụng định lí Ta-lét cho tam giác ADB có HM // AB ta được: HMAB=DMDB                                                                                       (1).

Áp dụng định lí Ta-lét cho tam giác DBC có KM // CD ta được: KMCD=BMBD                                                                                        (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được: HMAB+AMCD=DMDB+BMBD=DM + BMBD=BDBD=1.

Suy ra: 2HMAB+2KMCD=2, mà MH = MK nên 2HM = 2KM = HK.

Do đó: HKAB +HKCD=2. Suy ra: 2HK=1AB+1CD (đpcm)

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = a. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax, By thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (O) (M khác  A và B) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn (O); nó cắt Ax, By lần lượt ở E và F.

a) Chứng minh: EOF = 90°.

Xem đáp án » 19/10/2022 116

Câu 2:

Cho điểm M thuộc cung nhỏ BC của đường tròn (O). Một đường thẳng d ở ngoài (O) và vuông góc với đường thẳng OM; đường thẳng CM,BM cắt d lần lượt tại D, E. Chứng minh rằng B , C , D , E cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 102

Câu 3:

Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB có bán kính R, tiếp tuyến Ax. Trên tiếp tuyến Ax lấy điểm F sao cho BF cắt đường tròn tại C, tia phân giác của góc ABF cắt Ax tại E và cắt đường tròn tại D.

a) Chứng minh OD // BC

Xem đáp án » 19/10/2022 98

Câu 4:

Cho đường tròn (O;R) với dây cung AB không đi qua tâm. Lấy S là một điểm bất kì trên tia đối của tia AB (S khác A). Từ điểm S vẽ hai tiếp tuyến SC, SD với đường tròn (O;R) sao cho điểm C nằm trên cung nhỏ AB (C,D là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh năm điểmC, D, H, O, S thuộc đường tròn đường kính SO.

Xem đáp án » 19/10/2022 97

Câu 5:

b) Chứng minh hệ thức: BD.BE = BC.BF.

Xem đáp án » 19/10/2022 84

Câu 6:

Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn ( O ; R ) ta vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B,C là tiếp điểm). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M, vẽ MI AB, MK AC ( I AB , K AC).

a) Chứng minh AIMK là tứ giác nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 81

Câu 7:

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm), AC cắt OM tại E; MB cắt nửa đường tròn ( O ) tại D (D khác B). Chứng minh AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.

Xem đáp án » 19/10/2022 81

Câu 8:

c) Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn NP lớn nhất.

Xem đáp án » 19/10/2022 81

Câu 9:

c) Chứng minh tứ giác CDEF nội tiếp.

Xem đáp án » 19/10/2022 79

Câu 10:

c) Chứng minh FH là đường phân giác của DFE.

Xem đáp án » 19/10/2022 78

Câu 11:

c) Đường thẳng EM cắt cạnh AD và BC của hình thang lần lượt ở H và K. Chứng minh M là trung điểm HK.

Xem đáp án » 19/10/2022 78

Câu 12:

Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Vẽ AC, AD theo thứ tự là đường kính của hai đường tròn (O) và (O').

a) Chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng.

Xem đáp án » 19/10/2022 77

Câu 13:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm là điểm H. Gọi M là điểm trên dây cung BC không chứa điểm A (M khác B,C). Gọi N, P theo thứ tự là các điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, AC.

a) Chứng minh AHCP là tứ giác nội tiếp.

Xem đáp án » 19/10/2022 73

Câu 14:

c) Chứng minh ba đường thẳng AB, CF và DE đồng quy tại một điểm I.

Xem đáp án » 19/10/2022 72

Câu 15:

b) Chứng minh tứ giác AEMO nội tiếp; hai tam giác MAB và OEF đồng dạng.

Xem đáp án » 19/10/2022 72