IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 137

Cho (O) và (O’) bằng nhau, cắt nhau tại A và B. Qua B vẽ một cát tuyến cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D.

a)    CMR : AC = AD.

Trả lời:

verified Giải bởi qa.haylamdo.com

a,

CMR : AC = AD.

Cho (O) và (O’) bằng nhau, cắt nhau tại A và B. Qua B vẽ một cát tuyến cắt các đường tròn (O) và (O’) lần lượt tại C và D.  (ảnh 1)

(O) có góc ACB là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AmB.

(O’) có góc ADB là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AnB

 (O) và (O’) bằng nhau

ð ACB^=ADB^=> ∆ACD cân tại A

AC = AD.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đường tròn tâm O và một dây AB của đường tròn đó. Các tiếp tuyến vẽ từ A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Gọi D là một điểm trên đường tròn có đường kính OC ( D khác A và B). CD cắt cung AB của đường tròn (O) tại E. (E nằm giữa C và D). Chứng minh rằng:

a) BED^=DAE^ .

Xem đáp án » 19/10/2022 217

Câu 2:

Cho (O) và hai dây MA và MB vuông góc với nhau. Gọi I, K lần lượt là điểm chính giữa của các cung nhỏ MA, MB. Gọi P là giao điểm của AK và BI.

a)    CMR: A, O, B thẳng hàng.

Xem đáp án » 19/10/2022 207

Câu 3:

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác góc A cắt BC tại D và cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M. Kẻ tiếp tuyến AK với đường tròn (M, MB), K là tiếp điểm. Chứng minh rằng DK vuông góc với AM.

Xem đáp án » 19/10/2022 206

Câu 4:

Cho nửa đường tròn (O) đường kính CB, A thuộc nửa đường tròn sao cho AB < AC. Tiếp tuyến tại A cắt đường thẳng BC ở I. Kẻ AH vuông góc với BC. CMR:

a)    AB là tia phân giác của góc IAH.

Xem đáp án » 19/10/2022 204

Câu 5:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ (I) đường kính BH cắt AB ở M. Vẽ (K) đường kính CH cắt AC ở N.

a) Tứ giác AMHN là hình gì ? CM ?

Xem đáp án » 19/10/2022 200

Câu 6:

Cho đường tròn (O) có các dây cung AB, BC, CA. Gọi M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Vẽ dây MN song song với BC và gọi S là giao điểm của MNAC. Chứng minh SM = SCSN = SA.

Xem đáp án » 19/10/2022 193

Câu 7:

Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và một cát tuyến MCD. Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh rằng: ICID=MCMD .

Xem đáp án » 19/10/2022 191

Câu 8:

Cho (O) đường kính AB; C chạy trên một nửa đường tròn. Vẽ đường tròn tâm I tiếp xúc với đường tròn (O) tại C, tiếp xúc với đường kính AB tại D. Đường tròn này cắt CA, CB lần lượt tại M và N.

a)    CMR: 3 điểm M, I, N thẳng hàng .

Xem đáp án » 19/10/2022 171

Câu 9:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O, đường kính AM.

a) Tính ACM^  ;

Xem đáp án » 19/10/2022 169

Câu 10:

Cho (O) và hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại M. ( C thuộc cung nhỏ AB, B thuộc cung nhỏ CD).

a)    CMR: cung AC = cung DB.

Xem đáp án » 19/10/2022 163

Câu 11:

Cho hình bình hành ABCD, góc A < 900. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD cắt AC ở E. Chứng mình rằng BD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB.

Xem đáp án » 19/10/2022 161

Câu 12:

c, Vẽ tiếp tuyến Ax của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. CMR : Ax // MN.

 

Xem đáp án » 19/10/2022 161

Câu 13:

b, Tìm quỹ tích trung điểm M của CD khi cát tuyến CBD quay quanh B.

Xem đáp án » 19/10/2022 159

Câu 14:

Trên nửa đường tròn (O) đường kính AB, lấy hai điểm M và N sao cho cung AM = cung MN = cung NB. Gọi P là giao điểm của AM và BN ; H là giao điểm của AN với BM. CMR :

a)    Tứ giác AMNB là hình thang cân.

Xem đáp án » 19/10/2022 155

Câu 15:

c) Gọi N là giao điểm AH với đường tròn (O). Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án » 19/10/2022 150