Cặp chất có thể tác dụng được với nhau là
A. HCl và KHCO3.
B. Na2CO3 và K2CO3.
C. K2CO3 và NaCl.
Đáp án đúng là: A
Đáp án B, C, D sai. Vì các cặp muối đó không thể tác dụng với nhau để tạo ra sản phẩm là chất không tan hoặc chất khí. Còn HCl và KHCO3 tác dụng được với nhau tạo ra khí CO2.
Pentan là một hidrocacbon có tính chất tương tự metan và có công thức phân tử là C5H12.
Phân tử khối của tinh bột khoảng 340200 (đvc). Số mắt xíc –C6H10O5− trong phân tử tinh bột là
Cho 15 gam dung dịch CH3COOH tác dụng với 15 gam dung dịch KOH. Sai khi phản ứng kết thúc dung dịch chứa các chất tan là
Dẫn 4,5 lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CH4 và C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua 20 gam dung dịch brom. Khối lượng dung dịch brom còn dư là
. Cho một hỗn hợp A gồm CH3COOH và C2H5OH chia thành 3 phần bằng nhau:
- Phần I tác dụng với natri dư thu được 11,2 lít khí (ở đktc).
- Phần II tác dụng với CaCO3 dư thu được 8,8 gam một chất khí.
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Thể tích không khí (chứa 20% thể tích oxi) ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan là
Khi đốt khí H2 với O2 sẽ gây nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích giữa H2 và O2 là
Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết các dung dịch bằng phương pháp hóa học: Na2CO3, HCl, BaCl2.
Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất trong oxi (dư) thu được m gam CO2 và n gam H2O. Giá trị của m và n lần lượt là