100 câu trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cơ bản (P3)
-
2705 lượt thi
-
31 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
Đáp án D
Hiện tượng tạo thành các êlectron dẫn là lỗ trống trong một số chất bán dẫn (như Ge, Si, PbS, CdS,...), do tác dụng của bức xạ thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong.
Câu 2:
Pin quang điện là nguồn điện trong đó
Đáp án A
Pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
Bộ phận chủ yếu của pin quang điện gồm một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p; giữa hai bán dẫn hình thành lớp tiếp xúc p-n..
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng?
Đáp án A
Hiện tượng giảm điện trở suất, tức là tăng độ dẫn điện của bán dẫn khi có bức xạ thích hợp chiếu vào gọi là hiện tượng quang dẫn.
Câu 4:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Theo định luật quang điện 1: Để một chất bán dẫn trở thành vật dẫn thì bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có bước sóng nhỏ hơn một giá trị tương đương bức xạ điện từ chiếu vào chất bán dẫn phải có tần số lớn hơn một giá trị ( và f0 phụ thuộc vào bản chất của chất bán dẫn).
Câu 5:
Điều nào sau đây sai khi nói về quang trở?
Đáp án B
Quang điện trở là một tấm bán dẫn có giá trị điện trở thay đổi khi cường độ chùm sáng chiếu vào nó thay đổi, không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Theo định nghĩa: “Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ có bước sóng thích hợp”.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong.
Câu 8:
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62m. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số Hz. Hz. Hz. Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
Đáp án D
Bước sóng của chùm sáng chiếu tới catôt , ta tính được . . . . So sánh bước sóng của các bức xạ trên với giới hạn quang điện ta thấy hiện tượng quang điện chỉ xảy ra với bước sóng .
Câu 9:
Trong hiện tượng quang dẫn của một chất bán dẫn. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron tự do là A thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang dẫn ở chất bán dẫn đó được xác định từ công thức
Đáp án A
Công thoát electron là
Câu 10:
Trạng thái dừng của nguyên tử là
Đáp án D
Tiên đề về các trạng thái dừng: Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trạng thái dừng thì các nguyên từ không bức xạ. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng có bán kính hoàn toàn xác định.
Câu 12:
Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
Đáp án C
Điểm khác nhau giữa mẫu nguyên tử Bo với mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho là trạng thái có năng lượng ổn định.
Câu 13:
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nội dung tiên đề “các trạng thái dừng của nguyên tử” trong mẫu nguyên tử Bo?
Đáp án D
Nội dung tiên đề 1 của Bo: “Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có thể tồn tại trong một khoảng thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng”.
Câu 14:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án C
Nội dung tiên đề 2 của Bo về sự hấp thụ và bức xạ năng lượng của nguyên tử là: “Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó”.
Câu 15:
Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560m. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là
Đáp án B
Câu 16:
Dãy Lai-man nằm trong vùng
Đáp án A
Dãy Laiman của quang phổ hiđrô nằm trong vùng tử ngoại. Dãy Banme có một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. Dãy Passen nằm trong vùng hồng ngoại.
Câu 17:
Dãy Ban-me nằm trong vùng
Đáp án D
Dãy Ban-me: Khi e chuyển từ quĩ đạo ngoài (n > 2) về quĩ đạo L (m = 2) thì phát ra các vạch thuộc dãy Banme: m = 2; n = 3,4,5..., các bức xạ dãy này có bước sóng thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
Câu 18:
Dãy Pa-sen nằm trong vùng
Đáp án C
Dãy Pasen: khi các e chuyển từ quĩ đạo bên ngoài (n > 3) về quĩ đạo M (m = 3): m = 3; n = 4, 5, 6...Các vạch thuộc vùng hồng ngoại
Câu 19:
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656m và 0,4860m. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là
Đáp án C
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là = 122nm = 0,122m
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là = 0,656m và = 0,4860m
Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Lai-man là .
Ta có hệ thức:
Câu 20:
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là 122nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là 0,656µm và 0,4860m. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là
Đáp án A
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Lai-man là = 122nm = 0,122m
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Ban-me là = 0,656µm và = 0,4860µm
Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pa-sen là .
Ta có hệ thức:
Câu 21:
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có bước sóng lần lượt là = 0,1216 và = 0,1026. Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là
Đáp án B
Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Lai-man có bước sóng lần lượt là:
= 0,1216m và = 0,1026m.
Bước sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Ban-me là .
Ta có hệ thức:
Câu 22:
Cường độ của chùm sáng đơn sắc truyền qua môi trường hấp thụ
Đáp án C
Theo định luật Bu-ghe - Lam-be.
Câu 23:
Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng tím thì ta thấy có màu gì?
Đáp án D
Kính lọc sắc đỏ chỉ cho bước sóng nhỏ hơn 0,64mm, nên dùng ánh sáng tím cho màu đen.
Câu 24:
Khi chiếu sáng vào tấm kính đỏ chùm sáng trắng, thì ta thấy có màu gì?
Đáp án B.
Kính lọc sắc đỏ chỉ cho bước sóng nhỏ hơn 0,64mm, nên dùng ánh sáng trắng cho màu đỏ.
Câu 25:
Hấp thụ lọc lựa ánh sáng là
Đáp án C
Khi ánh sáng trắng đi qua những chất khác nhau, quang phổ của nó mất đi những bước sóng khác nhau. Điều đó chứng tỏ, ánh sáng có bước sóng khác nhau bị môi trường hấp thụ nhiều ít khác nhau. Người ta gọi hiện tượng này là sự hấp thụ lọc lựa.
Câu 26:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án D
Khi chiếu chùm sáng qua môi trường, tần số không bị thay đổi nên màu sắc ánh sáng không thay đổi.
Câu 28:
Ánh sáng huỳnh quang là
Đáp án B
Huỳnh quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngay khi ngừng ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với chất lỏng và chất khí.
Thời gian phát quang nhỏ hơn s.
Câu 29:
Ánh sáng lân quang là
Đáp án C
Lân quang là hiện tượng mà ánh sáng phát quang cònkéo dài từ vài phần giây, đến hàng giờ (tuỳ theo chất) sau khi tắt ánh sáng kích thích. Nó thường xảy ra với các chất rắn. Thời gian phát quang lớn hơn s.
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Mỗi vật phát quang cho một quang phổ riêng, phụ thuộc vào bản chất của chất phát quang.
Câu 31:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án C
Trong hiện tượng quang phát quang, ánh sáng phát quang có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích ().