Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý 100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Hạt nhân nguyên tử nâng cao (P1)

  • 4339 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biết bán kính hạt nhân R = 1,2.10-15.A1/3 (m). Hãy xác định mật độ khối lượng, mật độ điện tích của hạt nhân. Chọn đáp án đúng.

Xem đáp án

Đáp án: A.

Thể tích của hạt nhân  là: 

Mật độ khối lượng: 

Mật độ điện tích: 


Câu 2:

Tìm tỉ số bán kính và tỉ số các điện tích riêng (q/m) của đồng vị O16 so với đồng vị O18.

Xem đáp án

Đáp án: A.

Bán kính và điện tích riêng (q/m) của đồng vị O16 tương ứng là

của đồng vị O18 là 

Các tỉ số cần tìm là: 


Câu 3:

Tìm số nuclôn có trong 100g khí CO2.

Xem đáp án

Đáp án: B

Trong mỗi phân tử CO2 có: 12 + 2.16 = 44 nuclôn nên tổng số nuclôn là


Câu 5:

Thôri T90232h sau một số phóng xạ a và β- sẽ biến thành đồng vị bền của chì P82208b. Số phòng xạ a và số phóng xạ β-trong quá trình biến đổi này tương ứng là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: A.

Gọi x là số lần phóng xạ a và y là số lần phóng xạ β-. Phương trình biểu diễn quá trình biến đổi là:

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:

232 = 208 + 4x

90 = 82 + 2x - y

Giải hệ ta tìm được: x = 6; y = 4.


Câu 6:

Chất phóng xạ P84210o có chu kỳ bán rã 140 ngày, sau khi phóng xạ α biến thành hạt nhân chì (Pb). Ban đầu có 42mg, số prôton và nơtron của hạt nhân Pb nhận giá trị nào sau đây.

Xem đáp án

Đáp án: D

Số prôton và nơtron của Pb nhận giá trị: 124 notron và 82 proton.


Câu 7:

Trong dãy phân rã phóng xạ U92235Y82207 có bao nhiêu hạt α và β- được phát ra

Xem đáp án

Đáp án: B

Phương trình phản ứng: 

Định luật bảo toàn:

Sô khối: 235 = 207 + 4x

Điện tích: 92 = 82 + 2x + yz

Vậy có 7 hạt α và 4 hạt β-


Câu 9:

Một gia đình sử dụng hết 1000 kWh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. Nếu có cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,1g thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu.

Xem đáp án

Đáp án B

Điện năng gia đình sử dụng trong 1 tháng W = 1000kWh = 3,6.109J

Năng lượng nghỉ của 0,1g móng tay:  E = mc2 = 9.1012J

Thời gian gia đình sử dụng   = 2500 tháng = 208 năm 4 tháng.


Câu 12:

Cho khối lượng của hạt nhân A47107g là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân A47107g là:

Xem đáp án

Đáp án: A

∆m = [Z.mp + (A - Z).mn] - m = [47. 1,0087 + (107 – 47). 1,0073] – 106,8783 = 0,9868u.


Câu 16:

Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là Ax, By, Cz với Ax = 2Ay = 0,5Az. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆Ex, ∆Ey, ∆Ez với ∆Ez < ∆Ex < ∆Ey. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là

Xem đáp án

Đáp án C

Từ giả thiết  AX = 2AY, 0,5Az = 2Ay    AZ = 2AX = 4Ay          (1)

Ta lại có: ∆Ez < ∆Ex < ∆Ey      (2)

Năng lượng liên kết riêng của X, Y, Z là

 

Từ đó ta dễ thấy 

Vì năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững nên sắp xếp tính bền vững giảm dần, ta có Y, X, Z.


Câu 20:

Cho phản ứng hạt nhân : T + D → α + n. Cho biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; mα = 4,0015u; mn = 1,0087u; u = 931 MeV/c2. Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án : A

Ta có:  T + D → α + n ta có  M0= mT + mD ; M = m  + mn . Vì M0 > M

Phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng là : ΔE = ΔM.c2 = (Mo – M).c2 = 18,6 MeV.


Câu 21:

Xét phản ứng: n+U92235C58140e+N4193b+3n+7e-. Cho năng lượng liên kết riêng 235U là 7,7 MeV, của 140Ce là 8,43 MeV, của 93Nb là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng

Xem đáp án

Đáp án A:

Năng lượng tỏa ra ở phản ứng

∆E = (mn + mU – mCe – mNb – 7mn – 7me)c2  

= ΔElk(Ce) + ΔElk(Nb) + ΔElk(3n) + ΔElk(7e) – ΔElk(U) – ΔElk(n)

= ACe. εlkr(Ce) + ANblkr(Nb) + A3nlkr(3n) + Aelkr(e) – AUlkr(U) – Anlkr(n)

= 140. 8,43 + 93.8,7 + 3.1.0 + 7.0.0 - 235. 7,7 – 1.0 = 179,8 MeV.


Câu 22:

Cho phản ứng hạt nhân D12+D12H23e+n01Biết độ hụt khối của D12 là (∆mD = 0,0024u, ∆mHe = 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nước trong tự nhiên có chứa 0,015% D2O, nếu toàn bộ D12 được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng là

Xem đáp án

Đáp án D:

Độ hụt khối:  ∆m = Zmp + (A - Z)mn – m -----> m = Zmp + (A-Z)mn – ∆m

Năng lượng một phản ứng toả ra:

ΔE = (ΔmHe + Δmn - 2ΔmD).c2 = (0,0505 + 0 – 2.0,0024).931,5 = 42,57 MeV = 68,11.10-13J.

 Khối lượng D2O có trong 1000g H2O = 0,015x 1000/100 = 0,15 g.

Số phân tử D2 chứa trong 0,15 g D2O :

Năng lượng có thể thu được từ 1 kg nước thường nếu toàn bộ đơtêri thu được đều dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch là:

E = N.DE = 4,5165.1021. 68,11.10-13 = 307,62.108 J = 30,762.106 kJ .


Câu 25:

Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:

n01+U53235I53139+Y3994+3n01

Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu)

Xem đáp án

Đáp án: C

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

DE = (mU + mn - mI - mY - 3mn)c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV  = 175,85 MeV

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là

1 + k1 + k2 + k3 + k4 = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31

Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu N = 31.1010
Năng lượng tỏa ra:   E = N.
DE  = 31.1010 x175,85 = 5,45.1013 MeV.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương