191 Bài trắc nghiệm Lượng tử ánh sáng cực hay có đáp án (đề số 4)
-
3031 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng phôton bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A. Điều kiện để không có hiện tượng quang điện xảy ra là
Chọn đáp án B.
Để xảy ra được hiện tượng quang điện thì năng lượng của ánh sáng kích thích phải đủ lớn, ít nhất phải đạt được bằng công thoát e của kim loại. Vậy để không xảy ra hiện tượng quang điện thì năng lượng photon ε < A
Câu 3:
Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
Chọn đáp án A.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện là → Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại gây ra được hiện tượng quang điện.
Câu 4:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng về phôton?
Chọn đáp án C.
Photon không mang điện tích
Câu 5:
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
Chọn đáp án B.
Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện trong.
Câu 6:
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Động năng ban đầu cực đại của e quang điện phụ thuộc vào
Chọn đáp án D.
Theo công thức Anh-xtanh ta có
Như vậy động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào năng lượng của photon trong chùm sáng kích thích (ε) và công thoát của kim loại (A). Mà ε phụ thuộc vào tần số của ánh sáng kích thích, công thoát A phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
Vậy động năng ban đầu cực đại của electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 7:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
Chọn đáp án A.
Trong hiện tượng quang dẫn, electron liên kết được giải phóng thành electron dẫn, các electron dẫn này cùng với các lỗ trống di chuyển bên trong khối chất bán dẫn và cùng tham gia vào quá trình dẫn điện. Đèn ống được chế tạo dựa trên hiện tượng quang – phát quang chứ không phải hiện tượng quang dẫn.
Câu 8:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án A.
Năng lượng photon:
▪ => Photon ứng với ánh sáng tím có năng lượng lớn hơn photon ứng với ánh sáng đỏ.
▪ Năng lượng photon là khác nhau với các photon có tần số khác nhau.
▪ Ánh sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác => tần số không thay đổi => năng lượng photon không thay đổi.
▪ Photon chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có photon đứng yên.
Câu 9:
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
Chọn đáp án B.
Quang điện trở là loại cảm biến ánh sáng đơn giản, hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hoạt động:
- Khi có ánh sáng chiếu vào chất bán dẫn, làm xuất hiện các điện tử tự do, làm sự dẫn điện tăng lên, làm giảm điện trở của chất bán dẫn (nếu có nối vào mạch điện thì mạch sẽ nối tắt, ngắn mạch).
- Khi không có ánh sáng chiếu vào, nội trở của chất bán dẫn tăng dần đến vô cùng ( nếu có nối vào mạch điện thì sẽ hở mạch).
Câu 11:
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng
Chọn đáp án A.
Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở (LDR) dựa vào hiện tượng quang dẫn
Câu 12:
Hiện tượng nào sau đây không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng
Chọn đáp án B.
Hiện tượng nhiễu xạ không giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sán
Câu 14:
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Tia tử ngoại được dùng
+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
Đáp án A
Câu 17:
Khi nói về photon phát biểu nào dưới đây đúng
+ Năng lượng của photon là: nên với cùng tần số thì photon có năng lượng như nhau.
ü Đáp án A
Câu 18:
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với
Ánh sáng nhìn thấy có thể gây ra quang điện ngoài với kim loại xesi.
Đáp án C
Câu 20:
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh.
Đáp án D
Câu 21:
Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
Đáp án D
Câu 22:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
Đáp án D
Câu 23:
Có bốn bức xạ. ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia X và tia . Các bức xạ này được sắp xếp theo thứ tự bước sóng tăng dần là
Đáp án C
Câu 25:
Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Đáp án B
Câu 27:
Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt hai bức xạ. bức xạ (I) có tần số Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25 μm thì
Đáp án D
Câu 29:
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
Đáp án B
Câu 31:
Cho 4 tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β- và tia γ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
Đáp án A
Câu 34:
Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng
Đáp án B
Câu 35:
Trong các loại tia: Rơn–ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là
Đáp án B
Câu 36:
Một phôtôn có năng lượng ε, truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là
Đáp án C
Câu 38:
Hiện nay, bức xạ được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay là
Đáp án D