IMG-LOGO

20 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án ( Đề 6)

  • 1610 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thép không gỉ (inox) là hợp kim của Fe với nguyên tố nào sau đây?
Xem đáp án

Cần phân biệt rõ inox, tôn, sắt tây, gang hoặc thép: Fe-Cr: inox; Fe-Zn: tôn; Fe-Sn: sắt tây; Fe-C: gang hoặc thép.

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Nguyên tố nào sau đây thường có hàm lượng cao ở ven đường quốc lộ?

Xem đáp án

Trước đây trong xăng dầu, người ta thường pha một lượng tetraetyl chì PbC2H54 để tăng chỉ số octan. Khi đốt cháy xăng trong động cơ ôtô, xe máy, chất này thải ra ngoài môi trường một lượng lớn chì dưới dạng chì oxit PbO (độc hại với sức khỏe con người). Ven đường quốc lộ, mật độ xe lưu thông nhiều, lượng chì thải ra môi trường và tích tụ lớn. 

Hàm lượng Pb đặc biệt cao đột biến trong các cây xanh trồng ven đường quốc lộ là do cây đã hấp thụ Pb trong khói xăng dầu do các phương tiện cơ giới thải ra. Ở Việt Nam, hiện nay đã cấm sử dụng xăng pha chì trên phạm vi toàn quốc.

Chọn đáp án D.


Câu 3:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tan trong nước?  
Xem đáp án

Na tan trong nước giải phóng khí  theo phương trình: Na+H2ONaOH + 12H2.

Chọn đáp án C.


Câu 4:

Glyxin là tên gọi của chất nào sau đây?

Xem đáp án

Glyxin là tên gọi của: H2NCH2COOH.

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được?

Xem đáp án

Vinyl axetat CH3COOCH=CH2 thuỷ phân trong môi trường axit tạo CH3COOHCH2=CHOH (không bền). CH2=CHOHCH3CHO.

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Công thức nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ giữa  và độ pH trong dung dịch?

Xem đáp án

 H+=10pH hay pH=lgH+.

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?

Xem đáp án

Trong công thức cấu tạo của Ankađien liên hợp, 2 nối đôi cách nhau 1 nối đơn.

Chọn đáp án D.

 


Câu 8:

Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức nào sau đây?

Xem đáp án

Cacbohidrat nhất thiết phải chứa nhóm chức ancol trong phân tử.

Chọn đáp án A.


Câu 9:

Trong công nghiệp, nhôm được điều chế bằng cách nào dưới đây?

Xem đáp án

A. Sai,  dễ thăng hoa, không điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy được.

B. Sai, do Al bị điện phân sau nước.

C. Sai, cho Na vào dung dịch AlCl3 sẽ tạo AlOH3.

D. Đúng, phương trình phản ứng: 2Al2O3đpnc4Al+3O2.

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Cho các hợp kim: Fe - Cu; Fe - C; Zn - Fe; Mg - Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là?

Xem đáp án

Trong ăn mòn điện hóa, kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ bị ăn mòn trước. Fe bị ăn mòn khi Fe là anot : Fe-Cu; Fe-C.

Chọn đáp án B.


Câu 11:

Lấy cùng 1 mol các kim loại Mg, Al, Zn, Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện?

Xem đáp án

Khi phản ứng với H+

1 mol Al ® 1,5 mol H2

1 mol (Zn, Mg, Fe) ® 1 mol H2.

Chọn đáp án D.


Câu 12:

Cho dãy các chất: NaHCO3, Na2CO3, CaHCO32, FeCl3, AlCl3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là?

Xem đáp án

Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: NaHCO3, CaHCO32, FeCl3, AlCl3.

Chọn đáp án A.


Câu 13:

Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí cacbonic có thể nhận biết được mấy chất ?

Xem đáp án

Khi tác dụng với nước, các muối trên chia thành 2 nhóm:

Nhóm 1: Tan trong nước: NaCl, Na2CO3, Na2SO4.

Nhóm 2: Tạo kết tủa trắng: BaCO3, BaSO4.

Sục CO2 vào 2 lọ đựng chất rắn không tan trong nhóm 2. Lọ chứa BaCO3, kết tủa bị hòa tan. Lọ chứa  không có hiện tượng gì xảy ra.

BaCO3+ CO2+H2OBaHCO32

Dùng BaHCO32 vừa thu được cho tác dụng với các lọ mất nhãn trong nhóm 1, sau đó sục khí CO2vào và quan sát hiện tượng:

Không có hiện tượng gì: NaCl

Có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa bị hòa tan: Na2CO3

Na2CO3+ BaHCO32BaCO3 + 2NaHCO3BaCO3+ CO2+H2OBaHCO32

Có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa không bị hòa tan: Na2SO4

Na2SO4 + BaHCO32BaSO4 + 2NaHCO3

Chọn đáp án A.


Câu 14:

Dung dịch X chứa các ion sau:Ba2+,Ca2+,Mg2+,K+,H+,Cl. Để tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch nhất mà không đưa thêm cation mới vào, ta có thể cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Cần chú ý đến cụm từ “tách được nhiều cation nhất ra khỏi dung dịch” và “không đưa thêm ion mới vào”.

Ion có thể được tách ra khỏi dung dịch dưới dạng kết tủa hoặc khí.

A. Loại, tạo 2 kết tủa BaSO4CaSO4 chỉ tách được 2 cation là:  Ba2+Ca2+.

B. Loại, do đưa thêm ion mới Na+ vào dung dịch

C. Loại, gốc Cl khi kết hợp với các cation trong X đều tạo các muối tan không tách được ion nào ra khỏi dung dịch X

D. Đúng, do tạo được 3 kết tủa là BaCO3, CaCO3, MgCO3 và giải phóng khí CO2tách được 4 cation: Ba2+,Ca2+,Mg2+,H+.

Chọn đáp án D.


Câu 15:

Lên men rượu dung dịch chứa 225 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là?

Xem đáp án

Phương trình phản ứng : C6H12O6leân men röôïu2C2H5OH+2CO2

nC2H5OH=9246=2 molnC6H12O6=12.nC2H5OH=1 mol

 

 

Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là : H=1.180225.100%=80%.

Chọn đáp án C.


Câu 16:

Khi clo hóa PVC ta thu được tơ clorin chứa 66,18% clo về khối lượng. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?

Xem đáp án

Giả sử có k mắt xích thế với 1 phân tử CloC2kH3kClk+Cl2C2kH3k1Clk+1+HCl

%mCl=35,5k+162,5k+34,5.100%0,661862,5k+34,5=35,5k+1k~2

Chọn đáp án B..

Câu 17:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai, polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp.

B. Sai, tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit ađipic.

C. Sai, tơ visco và tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo).

D. Đúng, sợi bông và tơ tằm là polime thiên nhiên.

Chọn đáp án D.


Câu 18:

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 muối KNO3CuNO32, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí sinh ra vào nước dư, thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng  KNO3trong X là

Xem đáp án

Phương trình phản ứng nhiệt phân xảy ra như sau:2KNO3 t° 2KNO2 + O2 (1)

 2CuNO32t°2CuO+4NO2+O2  (2)

4NO2+O2+2H2Ot°4HNO3         (3)

Toàn bộ khí sinh ra ở phản ứng (2) hấp thụ vừa đủ với nước để sinh ra  ở phản ứng (3). Khí thoát ra là khí  sinh ra ở phản ứng (1).

Từ (1) ta có: nKNO3=2nO2=2.0,025=0,05molmKNO3=0,05.101=5,05gam .

Ghi nhớ: Khi làm bài tập về phản ứng nhiệt phân muối nitrat, cần chú ý rằng độ bền nhiệt của các muối nitrat phụ thuộc vào bản chất cation kim loại tạo muối.

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Cho các hợp chất sau:

(a)    HOCH2CH2OH              

(b) HOCH2CH2CH2OH

(c)  HOCH2CHOHCH2OH  

(d) CH3CHOHCH2OH

(e)   CH3CH2OH                    

(f)CH3OCH2CH3

Các chất đều tác dụng được với  là:

Xem đáp án

Ancol cần thỏa mãn các điều kiện sau đây:

- Tác dụng được với Na: Cần có nguyên tử Hiđro linh động

- Tác dụng được với CuOH2: Là ancol đa chức và có các nhóm -OH liền kề nhau.

Chọn đáp án C.


Câu 20:

Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là?

Xem đáp án

§ Thứ tự tăng dần  của các hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử tương đương nhau:

Hidrocacbon < Andehit < Ancol < Axit cacboxylic

§ tsố i  tăng theo chiều tăng phân tử khối: HCOOH 46<CH3COOH 60.

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là?

Xem đáp án

0,11 gam este XC,H,O t° 0,005 mol CO2 + 0,005 mol H2O.

Suy ra trong X, nO/X=0,0025 molC:H:O=2:4:1® X là este no, đơn chức, mạch hở.

do nH2O=nCO2

Công thức phân tử của X là C4H8O2. Có 4 đồng phân cấu tạo phù hợp của X là:

HCOOCH2CH2CH31; HCOOCHCH322; CH3COOC2H53; C2H5COOCH34.

Chọn đáp án D.


Câu 22:

Cho 0,1 mol axit glutamic vào 150 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol KOH đã phản ứng là?

Xem đáp án

Cách 1: Theo đầu bài:H2NC3H5COOH2:0,1molHCl:0,3molsau phản ứngClH3NC3H5COOH2:0,1molHCl:0,2mol

Khi cho X+KOH dư ta có: nKOH=3nClH3NC3H5COOH2+nHCl=3.0,1+0,2=0,5mol

Cách 2: Coi axit glutamic và HCl chưa phản ứng với nhau:

 H2NC3H5COOH2:0,1molHCl:0,3mol

Khi cho X+KOH dư ta có: nKOH=2nH2NC3H5COOH2+nHCl=2.0,1+0,3=0,5mol
Chọn đáp án B.

Câu 23:

Cho 5,15 gam a - aminoaxit X chứa một nhóm NH2 tác dụng với axit HCl (dư), thu được 6,975 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là?
Xem đáp án

Ta có phản ứng:

HOOCxRNH2 + HClHOOCxRNH3Cl

 

Áp dụng bảo toàn khối lượng: mHCl=mmuốiimX=6,9755,15=1,825gamnHCl=0,05=nXMX=103

.

Vậy: MX=MR+16+45x=103MR=8745x*

Biện luận (*) ta có: x=1MR=42C3H6 (thỏa mãn) ® X là: CH3CH2CHNH2COOH .
Chọn đáp án A.

Câu 24:

Chất hữu cơ A chứa 7,86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). Công thức phân tử của A là (biết MA<100)?

Xem đáp án

Ta có:nC=nCO2=1,6822,4=0,075molmC=0,9gam%C=0,92,225.100=40,45%

.

Do đó: %O=10040,4515,737,86%=35,96%

nC:nH:nO:nN=40,4512:7,861:35,9616:15,7314=3,37:7,86:2,2475:1,124=3:7:2:1Þ Công thức đơn giản nhất của A là C3H7O2N.

Đặt công thức phân tử của A là C3H7O2Nn. Theo giả thiết ta có: 

12.3+7+16.2+14n<100n<1,12n=1

.

Vậy công thức phân tử của A là C3H7O2N.

Chọn đáp án B.


Câu 25:

Cho 11,8 gam amin no, đơn chức X, tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 19,1 gam muối khan. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn lượng amin trên bằng lượng không khí vừa đủ thì thu được V (lít) khí N2 (đktc). Giá trị của V là?

Xem đáp án

Áp dụng tăng giảm khối lượng: nX=19,111,836,5=0,2molMX=59C3H9N

C3H9N + 214O2  3CO2 + 92H2O + 12N2

Theo phản ứng: nO2=0,2.214=1,05

nN2=nN2pu+nN2kk=0,1+4,2=4,3molVN2=96,32l

Chọn đáp án D.


Câu 26:

Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và CaOH2 0,0125M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?

Xem đáp án

Theo đầu bài ta có: nCO2=0,03 mol, nOH=0,05 mol, nCa2+=0,0125 mol

.

Nhận xét: T=nOHnCO2=0,050,03=531<T<2  Þ Phản ứng tạo ra muối CO32 HCO3.

Phương trình phản ứng:

CO2 + 2OH  CO32 + H2O   (1) 

  x     2x     xmol

 

CO2 + OH  HCO3                (2)

y       y     ymol

 

Từ (1), (2) và giả thiết ta có: x+y=0,032x+y=0,05x=0,02y=0,01

So sánh số mol ta thấy nCO32>nCa2+ Þ Lượng kết tủa sinh ra theo ion Ca2+.

Ca2+    +    CO32        CaCO3    (3)

0,0125  0,0125  0,0125mol

 

Vậy mCaCO3=0,0125.100=1,25 gam.
Chọn đáp D.

Câu 27:

Phản ứng nào sau đây là sai

Xem đáp án

Phương trình phản ứng đúng là:  2Cr+3Cl22CrCl3

Chọn đáp án C.


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

A. Sai: AlOH3  không có tính khử vì số oxi hóa của Al trong  đã cao nhất.

B. Sai: Fe, Cu có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

C. Đúng: 2CrO3ñoû thaãm+ 2NH3  Cr2O3luïc thaãm + N2 + 3H2O .

D. Sai: Chỉ có  là oxit axit, CO là oxit trung tính (oxit không tạo muối) - không tác dụng với nước, axit, bazơ ở điều kiện thường.

Chọn đáp án C.


Câu 29:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Cr+HCl lX+Cl2,t°M+Br2+KOHZ+H2SO4lTFeSO4+H2SO4Y

 

T và Y lần lượt là?

Xem đáp án

Cr+HCllCrCl2+Cl2CrCl3+Br2+KOHK2CrO4H2SO4 loãngK2Cr2O7FeSO4+H2SO4Cr2SO43

Có các phương trình: 

1) Cr+2HCllCrCl2X+H2

2) 2CrCl2+Cl2t°2CrCl3Y

3) 2CrCl3+3Br2+16KOH2K2CrO4Z+6KBr+6KCl+8H2O

4) 2K2CrO4+H2SO4K2Cr2O7T+K2SO4+H2O

5) 6FeSO4+K2Cr2O7+7H2SO43Fe2SO43+Cr2SO43M+K2SO4+7H2O

Chọn đáp án D.


Câu 30:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

A. Sai: Trong pin điện hóa, anot là cực âm, catot là nơi xảy ra sự khử.

B. Sai: Trong bình điện phân, anot là cực dương, nơi xảy ra sự oxi hóa.

C. Đúng: Trong pin và bình điện phân, anot là nơi xảy ra sự oxi hóa, catot là nơi xảy ra sự khử.

D. Sai: Các điện cực trong pin và bình điện phân giống nhau về bản chất, khác nhau về dấu.
Chọn đáp án C.

Câu 32:

X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin, fructozơ và phenol. Tiến hành các thí nghiệm để nhận biết chúng và ta có kết quả như sau:

Thuốc thử X T Y Z
Nưc Br2 Kết tủa Nhạt màu Kết tủa (-)
dd  AgNO3/NH3, t°
 
(-) Kết tủa (-) Kết tủa
Dd NaOH
(-) (-) (+) (-)
(-) : không phản ứng
(+): phản ứng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là?

Xem đáp án

Xét chất Z ta có: Glucozơ và anilin không phản ứng với NaOH ® Loại B và C, còn lại A và D.

Xét chất Y ta có: Anilin phản ứng được với nước Br2 ® Loại A ® Đáp án đúng là D.


Câu 33:

Cho các phát biểu sau:

(1) Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no.

(2) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(3) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: C17H33COO3C3H5, C17H35COO3C3H5.

(4) Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.

(5) Isoamyl axetat có mùi chuối chín.

(6) Este CH2=CCH3COOCH2CH3  có tên gọi là etyl metacrylat.

Số phát biểu đúng là?

Xem đáp án

(1) Sai, mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo no.

(2) Sai, phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

(3) Sai, tristearin là C17H35COO3C3H5 và triolein là C17H33COO3C3H5.

(4) Đúng, etyl fomat HCOOC2H5 có phản ứng tráng bạc.

(5) Đúng, isoamyl axetat CH3COOCH22CHCH32 có mùi chuối chín.

(6) Đúng, este CH2=CCH3COOCH2CH3  có tên gọi là etyl metacrylat.

Chọn đáp án A.


Câu 34:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2SO43

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4

(e) Nhiệt phân AgNO3

(f) Điện phân nóng chảy Al2O3

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?

Xem đáp án

Phương trình xảy ra:

(a) Mg+Fe2SO43MgSO4+2FeSO4

(1)

Mg+FeSO4MgSO4+Fe

(2)

+ Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại.

+ Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại.

(b) Cl2+2FeCl22FeCl3

(c)  H2+CuOCu+H2O® sản phẩm có kim loại

 2Na+2H2O2NaOH+H2(d) 2NaOH+CuSO4CuOH2+Na2SO4(e)  AgNO3t°Ag+NO2+12O2  sn phm có kim loi (f)  2Al2O3dpnc4Al+3O2 sn phm có kim loiChọn đáp án C.


Câu 35:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng hỗn hợp) vào nước dư, thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y có khả năng hòa tan tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là?

Xem đáp án

XNaKBaOmg+H2OH2:0,08molddYNa+K+Ba2+OH:0,32molAlmax:0,32molNa+K+Ba2+AlO2:0,32mol.

BTe:0,08m16.2+0,08.2=0,32m=16gam.

Chọn đáp án C.


Câu 36:

Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và 2,28 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 1,008 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là?

Xem đáp án

XAlCr2O3:0,015 molt°Y+HCl0,045 mol H2NaOH;t°

Nếu Al không dư, Cr2O3 dư BTNT CrnCr<0,03 mol Y

nH2=nCr<0,03 mol<nH2 (đề bài) =0,045 mol  (vì Cr + HCl loãng ® CrCl2)

® Chứng tỏ Y phải có Al dư và 0,03 mol Cr.

Như vậy YAl:0,01 molAl2O3:0,015 molCr:0,03 molnNaOH=0,04 mol.

Chọn đáp án A.


Câu 37:

Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn, dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai muối NaCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Đồ thị dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian điện phân và tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực?

Giá trị của m là?

Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn, dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai muối NaCl và CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ ổn định. Đồ thị dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa thời gian điện phân và tổng số mol khí thoát ra ở hai điện cực? (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Thứ tự oxi hóa trên anot là: Cl>H2O; thứ tự khử trên catot là: Cu2+>H2O.

Độ dốc đồ thị: Đoạn : 2>3>1

Ta cóĐoạn 1 biểu diễn khí Cl2Đoạn 2 biểu diễn  khí Cl2,H2Đoạn 3 biểu diễn khí O2,H2Điện phân ts thì nCl2=0,1molĐiện phân t2ts thì nCl2=0,1nH2=0,1molnNaCl=2nCl2 thoát ở 1 và 2=0,4molnCuSO4=nCu=nCl2 thoát ở 1=0,1molm=mCuSO40,1.160+mNaCl0,4.58,5=39,4gam

Chọn đáp án B.


Câu 38:

Hỗn hợp X gồm một este đơn chức mạch hở và ba este nhị chức, mạch hở, không phân nhánh là đồng phân của nhau. Đun nóng 11,88 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho toàn bộ lượng ancol Z vào bình Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình Na tăng 5,85 gam. Trộn Y với CaO rồi nung trong điều kiện không có không khí, thu được 2,016 lít (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Mặt khác đốt cháy 11,88 gam X cần 14,784 lít O2(đktc), thu được 25,08 gamCO2. Este nào sau đây có mặt trong hỗn hợp X?

Xem đáp án

Theo đầu bài: Vì Z là ancol đơn chức  ® Loại A (do xà phòng hóa tạo andehit) ® nhìn đáp án cũng đoán ancol Z là C2H5OH.

 

nO2=14,78422,4=0,66mol; nCO2=25,0844=0,57mol

Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta được: mH2O=11,88+0,66.3225,08=7,92gam; nH2O=7,9218=0,44mol

 

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta được nO/X=0,44+0,57.20,66.2=0,26 mol

® số mol nhóm COO=0,262=0,13 mol

· Gọi công thức ancol đơn chức Z là ROH; công thức trung bình của 4 este là R¯COORn¯

R¯COORn¯+n¯ NaOH t° R¯COONan¯ + n¯ ROHnROH=nNaOH=nCOO=0,13 mol2ROH + 2Na2RONa + H20,13                                    0,065molmbình Na tăng=mROHmH2mROH=5,85+0,065.2=5,98gamR+17=46R=29C2H5NNaOHbđ=0,2.1,5=0,3mol

; (chú ý sẽ có NaOH dư từ phản ứng xà phòng hóa)

nNaOH/Y=0,30,13=0,17 molR¯COONan¯ + n¯ NaOHCaO,t° R¯Hn¯ + n¯ Na2CO3     0,09            0,17               0,09mol

 

 

 

Gọi công thức ba este hai chức là CnHmCOOC2H52:xmol  và công thức este đơn chức là CnHm+1COOC2H5:ymol.

 

x+y=0,092x+y=0,13x=0,04y=0,05.

BT C:0,04n+6+0,05n+3=0,57=nCO2n=2BT H:0,02m+10+0,025m+6=0,44=nH2Om=2

® CTPT, CTCT este đơn chức là: C5H8O2CH2=CHCOOC2H5

® CTPT, CTCT của ba este hai chức là: C8H12O4

CH2=CCOOC2H52 C2H5OOCCOOC2H5\/C=C/\HH

    Chọn đáp án C.  


Câu 39:

Cho hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất hữu cơ B có công thức phân tử là C4H9NO2. Đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 H2O. Mặt khác, nếu lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Giá trị a : b gần nhất với?

Xem đáp án

Từ số nguyên tử N trong peptit A, ta có thể suy luận ra A là pentapeptit và B (thuỷ phân ra ancol) là H2NCH2COOC2H5

Với thí nghiệm 2: nA=xmolnB=ymolx+y=0,095x+y=0,21x=0,03moly=0,06mol

Với thí nghiệm 1: 41,325C4H9NO2:2tCxHyN5O6:t+H2Om=41,325+4t.18XCnH2n+1NO2:7tmol

7t14n+47=41,325+18,4tCO2:7.ntH2O:2n+12.7tBTKL7nt.44+2n+1.7t.9=96,975+4.18t

nt=0,225t=0,075n=3 .

Vậy ở thí nghiệm sau 16,53C4H9NO2:0,06CxHyN5O6:0,03

MA=345GlyGlyAlaAlaAlaab=0,06+0,03.20,03.3=43® Gần giá trị ở đáp án D nhất.


Câu 40:

Nung hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 34,72% khối lượng) trong không khí một thời gian, thu được 6,17 gam hỗn hợp rắn Y gồm các kim loại và oxit tương ứng. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch A chứa 0,36 mol KHSO4 và 0,04 mol KNO3. Sau phản ứng, thu được dung dịch B chỉ chứa 56,05 gam muối sunfat trung hòa (không làm mất màu thuốc tím) và thoát ra 336 ml hỗn hợp khí Z chứa các hợp chất của nitơ có dZ/H2=20. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với 170 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

XAlFeCuKKt°raén YOxit KLKL dö6,17g+AKHSO4:0,36molKNO3:0,04molBCu2+Fe3+Al3+NH4+:0,02molK+:0,4molSO4256,05gKhí ZOxit Nitô0,6gam:0,015mol+H2O2,52gam· BTKL:mY+mA=mB+mZ+mH2OmH2O=2,52gamnH2O=0,14mol

· BT H:nKHSO4=4nNH4++2nH2OnNH4+=0,362.0,144=0,02mol

· BT N:nNZ=nKNO3nNH4+=0,02mol;mZ=mNZ+mOZ=0,6gammOZ=0,32gamnOZ=0,02mol

· BT O:nOY+3nKNO3=nOZ+nH2OnOY=0,04mol

·  mKLX=mYmOY=6,170,04.16=5,53gam                      (1)

Do Cu chiếm 34,72% về khối lượng trong X mCu=1,92gamnCu=0,03mol

· BTe:neKL=2nSO42nK+nNH4+=2.0,360,40,02=0,3mol     (2)

Từ (1), (2): 56a+27b+1,92mCa=5,533a+3b+0,03.2neCu=0,3a=0,05=nFeb=0,03=nAl

· B+NaOH  ® lượng OH-  dùng để kết hợp các cation  là: Cu2+,Fe3+,Al3+,NH4+

nOH=0,03.3nAl3++0,05.3nFe3++0,03.2nCu2++0,02nNH4+=0,32molnOH=0,34ban ñaàu0,32=0,02mol

·  0,02  mol   OH hòa tan AlOH3AlOH4nAlOH3 dö=0,030,02=0,01mol

mkeát tuûa=mFeOH30,05.107+mCuOH20,03.98+mAlOH3 0,01.78=9,07gam

.

Chọn đáp án D.


Bắt đầu thi ngay