30 câu trắc nghiệm Các mạch điện xoay chiều cực hay, có đáp án
-
2629 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một tụ điện có điện dung mắc vào nguồn xoay chiều có điện áp . Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là:
- Cường độ dòng điện qua mạch
Câu 2:
Đặt điện áp A vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là V. Giá trị của bằng
- Ta có (V)
- Dòng điện trong mạch chỉ chứa tụ sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π.
⇒ φ = φi = φu + π/2 = 0 + π/2 = π/2.
Câu 3:
Đặt điện áp , (t tính bằng s) vào hai đầu tụ điện có điện dung . Dung kháng của tụ điện là
- Dung kháng của tụ điện:
Câu 4:
Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn
Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm thuần sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 0,5π.
Câu 5:
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện (F). Mắc hai đầu đoạn mạch này vào mạng điện sinh hoạt của nước ta thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị là
- Mạng điện sinh hoạt nước ta có điện áp hiệu dụng U = 220 V và tần số f = 50 Hz.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
Câu 6:
Đặt điện áp vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
- Với đoạn mạch chỉ chứa L thì điện áp hiệu dụng hai đầu vuông pha với dòng điện
→ khi u cực đại thì i = 0.
Câu 7:
Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần R = thì cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch:
Câu 8:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R = 10 thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều. Biết nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900 kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
- Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở:
Câu 9:
Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2 H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn ảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là.
- Cảm kháng của cuộn dây:
→ Đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thì điện áp luôn sớm pha so với dòng điện một góc π/2 . Ta có:
Câu 10:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần một điện áp xoay chiều có biểu thức (V) thì cường độ dòng điện trong mạch là . Giá trị của là
- Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì dòng điện trễ pha π/2 so với điện áp.
Câu 11:
Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu mạch
Trong mạch điện chỉ chứa tụ điện thì điện áp trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 12:
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 thì cường độ dòng điện cực đại qua điện trở có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
- Ta có:
Câu 13:
Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần:
- Ta có:
- Suy ra trong 1 chu kỳ có 4 thời điểm i thỏa mãn yêu cầu. Vậy trong 1s (50 chu kỳ) có 200 lần i đạt độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại.
Câu 14:
Cho dòng điện xoay chiều có cường độ tức thời là (mA) qua điện trở R = 50 Hz. Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 2 s đầu là:
Ta có
Câu 15:
Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây?
Cuộn cảm thuần cho dòng điện xoay chiều đi qua nhưng cản trở dòng xoay chiều, đại lượng đặc trưng cho mức cản trở của cuộn dây với dòng xoay chiều gọi là cảm kháng:
tỉ lệ thuận với f )
- ZL chỉ phụ thuộc vào cấu tạo cuộn dây và tần số dòng xoay chiều, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cuộn dây cản trở nhiều và ngược lại.
Câu 16:
Để tăng dung kháng của một tụ phẳng có điện môi là không khí, ta có thể:
Điện dung của tụ phẳng:
- Dung kháng của tụ:
- Do vậy để tăng dung kháng của tụ thì ta tăng khoảng cách d giữa hai bản tụ.
Câu 17:
Đặt điện áp xoay chiều u = (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng:
- Ta có:
Câu 18:
Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức (A). Biết tụ điện có điện dung . Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức là:
- Ta có:
- Từ đó:
- Điện áp ở hai bản tụ điện trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua mạch nên:
Câu 19:
Một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = (H). Đặt vào hai đầu cuộn cảm một điện áp xoay chiều:
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:
Ta có:
- Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần trễ pha π/2 so với điện áp ở hai đầu cuộn cảm nên:
Câu 20:
Một tụ điện có điện dung được mắc vào một điện áp xoay chiều có biểu thức là (V) . Điện trở dây nối không đáng kể. Biểu thức của dòng điện tức thời qua mạch là
Ta có:
- Suy ra:
Câu 21:
Cho dòng điện xoay chiều (A) qua điện trở R = 50 trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
- Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:
Câu 22:
Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số tăng lên 4 lần thì cảm kháng ZL sẽ:
Ta có
Câu 23:
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm có 0,5/ H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều:
Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
- Ta có: .
- Cảm kháng của đoạn mạch ZL = 50Ω.
→ Biểu diễn phức cường độ dòng điện trong mạch:
Suy ra biểu thức của i: i = 2cos = 2sin
Câu 24:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L với L = 1/2 H. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị u = V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị là
Cảm kháng của đoạn mạch ZL = 50Ω.
- Với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch luôn vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch:
Câu 25:
Đặt điện áp )(V) vào hai đầu điện trở có R = 50 . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là:
- Đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần thì dòng điện luôn cùng pha với điện áp:
Câu 26:
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức (A) trong đó I và được xác định bởi các hệ thức:
- Mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần nên điện áp u sớm pha hơn dòng điện i một góc 0,5π
⇒ φu = 0,5π
- Cường độ đòng điện hiệu dụng được xác định bằng biểu thức:
Câu 27:
Đặt điện áp (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/(2) H . Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm này là:
- Cảm kháng của cuộn dây ZL = 100Ω
- Áp dụng hẹ thức độc lập thời gian cho đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm:
- Dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp một góc 0,5π
Câu 28:
Đặt điện áp xoay chiều (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị 2 A. Giá trị của U bằng
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch:
Câu 29:
Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có biểu thức V. Cường độ dòng điện tức thời của mạch có biểu thức là
- Dòng điện tron mạch chỉ chứa tụ luôn nhanh pha hơn so với điện áp một góc 0,5π rad.
Câu 30:
Cho điện áp hai đầu tụ có điện dung C = F là
Biểu thức dòng điện qua mạch là:
- Dung kháng của tụ điện ZC = 100Ω .
→ Biên độ dòng điện trong mạch: I0 = U0/ZC = 1 A.
i sớm pha hơn u góc