30 đề thi THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 có lời giải (Đề số 16)
-
2459 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên:
Theo quan niệm hiện đại, kết quả của quá trình tiến hóa nhỏ là hình thành nên loài mới (SGK Sinh 12 trang 113).
Chọn D.
Câu 2:
Các tế bào của khối u có khả năng tách ra khỏi mô ban đầu, di chuyển vào máu và đến các cơ quan khác, khối u này được gọi là:
Khối u này được gọi là khối u ác tính.
Chọn D.
Câu 3:
Vai trò chủ yếu của enzym ADN polymeraza trong quá trình tự sao của ADN là:
Vai trò chủ yếu của enzym ADN polymeraza trong quá trình tự sao của ADN là lắp ráp các nuclêôtit của môi trường với nuclêôtit của mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
A, C: Vai trò của enzyme tháo xoắn.
B: Vai trò của ARN polimeraza.
Chọn D.
Câu 4:
Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D và d, trong đó số cá thể có kiểu gen dd chiếm tỉ lệ 25%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là:
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Tổng tần số alen bằng 1.
Cách giải:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Đề cho dd = 25% d = 0,5; D = 0,5.
Chọn B.
Câu 5:
Cho các bước trong kĩ thuật chuyển gen:
I. Đưa ADN tái tổ hợp vào vào tế bào nhận.
II. Cắt mở vòng plasmit và ADN tế bào cho những đoạn gen cần thiết
III. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
IV. Tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào chất của vi khuẩn,
V. Nối gen vừa cắt vào ADN plasmit đã mở vòng tạo ADN tái tổ hợp.
Trình tự đúng của các bước là:
Các bước trong kĩ thuật chuyển gen là:
IV. Tách ADN của tế bào cho và plasmit ra khỏi tế bào chất của vi khuẩn,
II. Cắt mở vòng plasmit và ADN tế bào cho những đoạn gen cần thiết
V. Nối gen vừa cắt vào ADN plasmit đã mở vòng tạo ADN tái tổ hợp.
I. Đưa ADN tái tổ hợp vào vào tế bào nhận.
III. Tách dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Chọn A.
Câu 6:
Ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n=24, có thể đếm được số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào dạng thể ba của loài này là:
Phương pháp:
Thể ba có dạng 2n +1
Cách giải:
2n = 24 → 2n +1 = 25 NST.
Chọn B.
Câu 7:
Đối tượng nghiên cứu của Thomas Hunt Morgan sử dụng để tìm ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen là:
Đối tượng nghiên cứu của Thomas Hunt Morgan là ruồi giấm.
Chọn A.
Câu 8:
Vốn gen của quần thể là tập hợp các:
Vốn gen của quần thể là tập hợp các alen của các gen khác nhau trong quần thể (SGK Sinh 12 trang 68).
Chọn B.
Câu 9:
Trong Luật hôn nhân và gia đình có điều luật cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi. Cơ sở di truyền học của điều luật này là khi những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau thì:
Trong Luật hôn nhân và gia đình có điều luật cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống gần gũi vì các gen lặn có hại có thể được biểu hiện làm cho con cháu của họ có sức sống kém.
Chọn B.
Câu 10:
Cấu trúc nào sau đây không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit?
ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit.
Chọn B.
Câu 11:
Một cơ thể có kiểu gen AaBbDd, sau một thời gian dài thực hiện giao phối gần thì số dòng thuần được tạo ra là:
Phương pháp:
Cơ thể có n cặp gen dị hợp, giao phối gần hoặc tự thụ tạo tối đa 2n dòng thuần khác nhau.
Cách giải:
Cơ thể có kiểu gen AaBbDd giao phối gần nhiều lần tạo ra 23 = 8 dòng thuần (vì có 3 cặp gen dị hợp).
Chọn B.
Câu 12:
Phát biểu đúng với các thông tin mô tả trên hình bên là:
A đúng.
B sai, locus là vị trí của gen trên NST, có 3 cặp gencó 3 locus.
C sai, gen P và gen a chỉ có 1 trạng thái.
D sai, có 2 loại giao tử PaB và Pab.
Chọn A.
Câu 13:
Một số tế bào sinh dục của cơ thể có kiểu gen BbNn có hiện tượng không phân ly ở cặp Nn trong lần giảm phân I, khi cơ thể này giảm phần tạo ra số loại giao tử tối đa là:
Một số tế bào kiểu gen BbNn
+ Nếu không có đột biến 4 loại giao tử bình thường.
+ Nếu cặp Nn không phân li trong GP I: (B:b)(Nn, O) 4 loại giao tử đột biến.
Vậy có tối đa 8 loại giao tử.
Chọn C.
Câu 14:
Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành được gọi là:
Đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành được gọi là liệu pháp gen (SGK Sinh 12 trang 94).
Chọn C.
Câu 15:
Sơ đồ nào sau đây mô tả đúng nội dung giả thuyết siêu trội?
Phương pháp:
Nội dung giả thuyết siêu trội: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều kiểu gen ở trạng thái đồng hợp.
Cách giải:
Cơ thể càng có nhiều cặp gen dị hợp càng có ưu thế lai cao: AaBb > AABb > aabb.
Chọn A.
Câu 16:
Điểm chung của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phôi động vật là đều tạo ra các cơ thể:
Phương pháp:
Nuôi cấy mô tế bào: Đưa 1 mô thực vật vào môi trường dinh dưỡng và có các chất điều hòa sinh trưởng để phát triển thành cây mới.
Cấy truyền phôi: Chia 1 phôi ban đầu thành nhiều phôi rồi đưa vào tử cung của nhiều con cái cho mang thai và sinh ra các con.
Cách giải:
Điểm chung của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật và cấy truyền phôi động vật là đều tạo ra các cơ thể có kiểu gen đồng nhất.
Chọn C.
Câu 17:
Ở một loài thực vật, khi cho cây có quả đỏ thuần chủng lai với cây quả xanh thu được F1 có 100% cây quả đỏ, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 108 cây quả đỏ : 72 cây quả vàng :12 cây quả xanh. Cho hai cây F2 lai với nhau thu được F3 xuất hiện kiểu hình quả xanh, có tối đa bao nhiêu sơ đồ lai?
Phương pháp:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền dựa vào phân li kiểu hình ở F2, quy ước gen.
Đời F2 phân li 9:6:1 tương tác gen bổ sung.
Bước 2: Để tạo ra kiểu hình quả xanh (aabb) 2 cây đem lại đều phải có alen a và b. Tính số kiểu gen có cả alen a và b.
Bước 3: Tính số phép lai thỏa mãn bằng công thức là số kiểu gen có chứa cả a và b.
chọn 2 kiểu gen trong 4 kiểu gen (2 cây đem lại có kiểu gen khác nhau)
n là số phép lai mà 2 cây đem lai có kiểu gen giống nhau.
Cách giải:
Đời F2 phân li 9:6:1 tương tác gen bổ sung.
Quy ước gen:
A-B-: quả đỏ; A-bb/aaB-: quả vàng; aabb: quả xanh.
Đời F2 có 16 tổ hợp F1 dị hợp 2 cặp gen: AaBb.
Để tạo ra kiểu hình quả xanh (aabb) 2 cây đem lại đều phải có alen a và b. Tính số kiểu gen có cả alen a và b.
Số kiểu gen có chứa cả alen a và b là: 4: AaBb, Aabb, aaBb, aabb.
Vậy số phép lại thỏa mãn là
Chọn B.
Câu 18:
Trong tự nhiên, quần thể ngẫu phối có đặc điểm:
Trong tự nhiên, quần thể ngẫu phối có đặc điểm đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
A sai, tần số alen không đổi.
B sai, vẫn chịu tác động của đột biến.
C sai, thành phần kiểu gen không đổi.
Chọn D.
Câu 19:
Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
Bằng chứng sinh học phân tử là B.
A: Bằng chứng tế bào học
C: Hóa thạch
D: Bằng chứng giải phẫu so sánh.
Chọn B.
Câu 20:
Xét tính trạng màu hoa ở một loài thực vật, thực hiện 3 phép lại sau:
Biết quá trình phát sinh giao tử không có đột biến. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?
I. Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lại với dòng hoa trắng (1) hoặc (2) đều thu được 25% hoa xanh.
II. Nếu cho cây hoa xanh ở phép lại 3 tự thụ phấn thì đời sau số cây hoa trắng chiếm 43,75%.
III. Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen
IV. Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.
Phương pháp:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen
Bước 2: Xét các phát biểu.
Cách giải:
Ta thấy 3 dòng trắng khác nhau mà khi lại các dòng trắng cho kết quả khác nhau Tính trạng do các gen tương tác
Quy ước gen: A-B-: Hoa xanh; còn lại: hoa trắng
Dòng 1 dòng 3 Hoa xanh aaBB (1) AAbb (3)
Dòng 1, dòng 3 dòng 2 Hoa trắng dòng 2: aabb
Dòng 1: aaBB
Dòng 2: aabb
Dòng 3: AAbb
Xét các phát biểu:
I sai.
Dòng 1 hoa xanh: aaBb AaBb hoa xanh: 50%
Dòng 2 hoa xanh: aabb AaBb hoa xanh: A-B- = 0,25
II đúng, AaBb AaBb 9A-B-:3A-bb:3aaB-:1aabb hoa trắng chiếm 7/16 = 43,75%.
III sai. Nếu do 1 gen thì hoa trắng hoa trắng không thể tạo hoa xanh.
IV sai, nếu do gen ngoài nhân thì đời con 100% hoa trắng.
Chọn C.
Câu 21:
Theo thuyết tiến hoá hiện đại, quá trình nào sau đây không được xem là nhân tố tiến hoá?
Phương pháp:
Nhân tố tiến hóa là các nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Các nhân tố tiến hóa gồm: đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên.
Cách giải:
A: giao phối ngẫu nhiên không phải nhân tố tiến hóa.
B: Đột biến.
C: giao phối không ngẫu nhiên.
D: Các yếu tố ngẫu nhiên.
Chọn A.
Câu 22:
Cho các thành tựu sau:
I. Tạo giống bống kháng sâu bệnh bằng cách chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông.
II. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp - caroten.
III. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao.
IV.Tạo cây pomato - cấy lại giữa khoai tây và cà chua.
Có bao nhiêu thành tựu được tạo ra nhờ công nghệ gen?
Phương pháp:
Công nghệ gen là: ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.
Cách giải:
Các thành tựu của công nghệ gen gồm: I, II.
III: ứng dụng phương pháp gây đột biến.
IV ứng dụng công nghệ tế bào.
Chọn D.
Câu 23:
Trong sản xuất, người ta dùng tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích nào sau đây?
Trong sản xuất, người ta dùng tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm củng cố và duy trì một tình trạng mong muốn vì tự thụ phấn tạo ra các dòng thuần.
Chọn A.
Câu 24:
Trật tự sắp xếp đúng của các vùng trong mô hình Operon Lac ở vi khuẩn E. coli là:
Trật tự sắp xếp đúng của các vùng trong mô hình Operon Lac ở vi khuẩn E. coli là: vùng khởi động - Vùng vận hành - Gen Z, Y, A.
Gen điều hòa không thuộc Operon Lac.
Chọn C.
Câu 25:
Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu đặc điểm chung sau đây đúng?
I. Có thể chỉ làm thay đổi tần số alen nhưng không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.
II. Làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.
III. Có thể làm tăng tần số alen có lợi, giảm tần số alen có hại trong quần thể.
IV. Có thể tạo ra alen mới làm tăng nguồn nguyên liệu của tiến hóa.
Phương pháp:
Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen theo 1 hướng xác định.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen đột ngột, không theo hướng xác
định.
Cách giải:
Đặc điểm chung của chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên là: II.
I, IV không phải đặc điểm của cả 2 yếu tố trên.
III là đặc điểm của chọn lọc tự nhiên.
Chọn A.
Câu 26:
Cho các thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể trong tế bào lưỡng bội:
Kết luận đúng là:
1 – (b) tiếp hợp
2 – (d) chuyển đoạn tương hỗ.
3 – (c) chuyển đoạn không tương hỗ
4 – (a) trao đổi chéo
Chọn D.
Câu 27:
Cho các đặc điểm sau:
I. Tần số alen không đổi qua các thế hệ.
II. Tần số alen trội tăng, tần số alen lặn giảm.
III. Tần số kiểu gen không đổi qua các thế hệ
IV. Tần số kiểu gen dị hợp giảm, tần số kiểu gen đồng hợp tăng.
V. Tần số kiểu gen dị hợp tăng, tần số kiểu gen đồng hợp giảm.
Trong điều kiện không có đột biến, không có di nhập gen và sự tác động của chọn lọc tự nhiên, những đặc điểm của quần thể ngẫu phối là:
Phương pháp:
Quần thể ngẫu phối sẽ đạt cân bằng di truyền, thành phần kiểu gen, tần số alen không đổi qua các thế hệ (không có tác động của các nhân tố tiến hóa).
Cách giải:
Quần thể ngẫu phối có đặc điểm:
I. Tần số alen không đổi qua các thế hệ.
III. Tần số kiểu gen không đổi qua các thế hệ
Chọn A.
Câu 28:
Cho các sự kiện mô tả về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ như sau:
I. ARN polimeraza bám vào bộ ba mở đầu làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch khuôn có chiều từ 3’ đến 5’
II. Khi ARN polimeraza tiếp xúc với bộ ba kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại.
III. ARN polimeraza tổng hợp ARN bằng cách lắp ráp các nu trong môi trường bổ sung với mạch gốc.
IV. ARN bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch khuôn có chiều từ 3’ đến 5’
V. ARN polimeraza di chuyển trên mạch gốc có chiều từ 3’ đến 5’.
VI. Khi ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại,
VII. ARN polimeraza di chuyển trên mạch gốc có chiều từ 5’ đến 3’.
Trình tự đúng về quá trình phiên mã là:
Phương pháp:
Diễn biến quá trình phiên mã (SGK Sinh 12 trang 11)
Cách giải:
Trình tự đúng về quá trình phiên mã là
IV. ARN bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch khuôn có chiều từ 3’ đến 5’
III. ARN polimeraza tổng hợp ARN bằng cách lắp ráp các nu trong môi trường bổ sung với mạch gốc.
V. ARN polimeraza di chuyển trên mạch gốc có chiều từ 3’ đến 5’.
VI. Khi ARN polimeraza di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mã dừng lại.
Chọn D.
Câu 29:
Khi lai cơ thể có kiểu gen AaBb với cơ thể có kiểu gen Ddee, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, đời con không thể thu được kiểu gen dị đa bội nào sau đây?
Phương pháp:
Lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể song nhị bội (dị đa bội) mang bộ NST của 2 loài và các cặp gen đều đồng hợp.
Cách giải:
Cơ thể AaBb Ddee (AB, Ab, aB, ab)(De, de) không thể tạo ra thể dị đa bội nào mang cặp EE.
Vậy đời con không thể xuất hiện: aabbddEE.
Chọn D.
Câu 30:
Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp:
Cừu Đôly được tạo ra bằng phương pháp nhân bản vô tính.
Chọn C.
Câu 31:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Trong thí nghiệm thực hành lai giống, một nhóm học sinh đã lấy tất cả các hạt phấn của một cây quả đỏ thụ phấn cho 1 cây quả đỏ khác. Theo lí thuyết, dự đoán nào sau đây sai?
Phương pháp:
Bước 1: Xác định kiểu gen có thể có của cây quả đỏ.
Bước 2: Xét các trường hợp có thể có.
Cách giải:
Cây quả đó có thể có kiểu gen AA, Aa.
Có các trường hợp:
+ 2 cây đều có kiểu gen: AA AA AA, 100% quả đỏ 1 loại kiểu gen và 1 loại kiểu hình.
+ 2 cây có kiểu gen: AA Aa 1AA: 1Aa, 100% quả đỏ 2 loại kiểu gen và 1 loại kiểu hình.
+ 2 cây đều có kiểu gen: Aa Aa 1AA:2Aa:1aa , 75% quả đỏ: 25% quả vàng 3 loại kiểu gen và 1 loại kiểu hình.
Vậy dự đoán sai là A.
Chọn A.
Câu 32:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp. Cho các cây thân cao giao phấn với nhau thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình gồm 84% thân cao và 16% thân thấp, biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng. Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Tần số alen A = 0,6 và tần số alen a= 0,4
II. Nếu cho các cây thân cao F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 6 thân cao :1 thân thấp.
III. Nếu cho các cây thân cao F1 có kiểu gen dị hợp giao phấn với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 là 45 thân cao : 4 thân thấp.
IV. Nếu cho các cây thân cao F1 giao phấn với các cây thân thấp F1 thì tỉ lệ kiểu hình thân thấp sẽ tăng so với tỉ lệ thu được ở F1.
Phương pháp:
Bước 1: Xác định tần số alen của quần thể.
F1 cân bằng di truyền, có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1 Tần số alen
Bước 2: Tìm cấu trúc di truyền ở F1, xét các phát biểu.
Quần thể tự thụ phấn có thành phần kiểu gen: xAA:yAa:zaa sau n thế hệ tự thụ phấn có thành phần kiểu gen .
Cách giải:
P giao phấn ngẫu nhiên F1 cân bằng di truyền có 84% thân cao và 16% thân thấp aa = 0,16 tần số alen a → A = 0,6.
cấu trúc di truyền ở F1: 0,36AA:0,48Aa:0,16aa
Xét các phát biểu:
I đúng.
II đúng, Nếu cho các cây thân cao F1 tự thụ phấn: 0,36AA:0,48Aa
III sai, nếu cho các cây thân cao, dị hợp giao phấn: Aa Aa 1AA:2Aa:1aa 3 thân cao: 1 thân thấp.
IV đúng. Nếu cho các cây thân cao F1 giao phấn với các cây thân thấp F1:
(vì Aa aa 1/2 aa).
Chọn C.
Câu 33:
Khi nói về xét nghiệm trước sinh ở người, phát biểu nào sau đây không đúng?
Phương pháp:
Đối với những người có nguy cơ sinh con bị các khuyết tật di truyền thì họ cần làm xét nghiệm trước sinh.
Có 2 kĩ thuật phổ biến là:
+ Sinh thiết tua nhau thai
+ Chọc dò dịch ối.
Cách giải:
Phát biểu không đúng về xét nghiệm trước sinh ở người là C, để xác định tình trạng sức khỏe người mẹ không cần xét nghiệm trước sinh.
Chọn C.
Câu 34:
Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen quy định hai cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho 2 cây đều dị hợp 2 cặp gen và có kiểu gen giống nhau giao phấn với nhau, thu được F1 có 4% số cá thể đồng hợp lặn về 2 cặp gen. Cho biết không xảy ra đột biến nhưng có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tần số hoán vị là 20%.
II. Ở F1, loại kiều hình có 1 tính trạng trội chiếm 42%.
III. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích, có thể thu được đời con với tỉ lệ kiểu hình 4:4:1:1.
IV. F1 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về 1 tính trạng.
Phương pháp:
Bước 1: Tính tần số HVG
+Tính ab/ab ab = ?
+ Tính f khi biết ab
Bước 2: Tính tỉ lệ các kiểu hình còn lại
Sử dụng công thức
+ P dị hợp 2 cặp gen: A-B- = 0,5 + aabb, A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Bước 3: Xét các phát biểu
Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Tỷ lệ kiểu gen aabb = 0,04 = 0,1 0,4 = 0,2 0,2 < 6,25% các gen liên kết không hoàn toàn
ab = 0,2 < 0,25 là giao tử hoán vị.
P: ; A-B- = 0,54; A-bb = aaB- = 0,21.
Xét các phát biểu:
I sai
II đúng, A-bb + aaB- = 0,42
III sai, Tỉ lệ kiểu hình .
IV đúng, .
Chọn A.
Câu 35:
Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa của một đơn vị nhân đôi như hình vẽ (trong đó O là điểm khởi đầu sao chép, I – II – III – IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN). Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Đoạn mạch I được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách liên tục.
II. Đoạn mạch II được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới một cách gián đoạn.
III. Đoạn mạch III làm khuôn, mạch mới được tổng hợp thành từng đoạn Okazaki.
IV. Đoạn mạch IV làm khuôn, mạch mới được tổng hợp cần một đoạn mồi.
Phương pháp:
Lý thuyết về quá trình nhân đôi ADN
Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ 3’ nên:
Trên mạch khuôn có đầu 3’ thì mạch bổ sung được tổng hợp liên tục theo chiều 5’ 3’ cùng chiều với chiều tháo xoắn.
Trên mạch khuôn có đầu 5’ thì mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo nên các đoạn ngắn gọi là đoạn Okazaki cũng theo chiều 5’ 3’ ngược chiều với chiều tháo xoắn, sau đó các đoạn này được nối lại với nhau nhờ enzim nối ADN – ligaza.
Cách giải:
Ta vẽ lại hình và xác định chiều tổng hợp ADN:
Mạch khuôn có chiều 5’3’: tổng hợp liên tục.
Mạch khuôn có chiều 5’3’: tổng hợp gián đoạn.
I sai.
II sai, mạch II làm khuôn tổng hợp mạch liên tục.
III đúng.
IV đúng, mạch IV làm khuôn tổng hợp mạch liên tục, cần 1 đoạn mồi.
Chọn A.
Câu 36:
Thế hệ xuất phát (P) của một quần thể ngẫu phối có 1000 cá thể với tỉ lệ kiểu gen 0,16AA: 0,48Aa : 0,36aa. Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến thì khi quần thể thiết lập lai trạng thái cân bằng sẽ có cấu trúc là 1/9AA : 4/9Aa : 4/9aa.
II. Nếu sau một thế hệ, quần thể có cấu trúc di truyền F1 là 0,3AA : 0,4Aa 0,3aa thì rất có thể đã chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên.
III. Nếu cấu trúc di truyền của F1: 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa; F2: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa; F3: 0,5AA:0,4Aa : 0,1aa thì chọn lọc tự nhiên đang chống lại alen trội.
IV. Nếu quần thể chuyển sang tự phối thì tần số alen của các thế hệ theo sẽ bị thay đổi.
Phương pháp:
Bước 1: Tính số các thể của các kiểu gen: tỉ lệ kiểu gen tổng số cá thể.
Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA : yAa : zaa
Tần số alen
Tính lại tần số alen: Quần thể có thành phần kiểu gen: xAA : yAa : zaa
Tần số alen
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
Bước 2: So sánh tần số alen các thế hệ
+ Nếu thay đổi theo 1 hướng Chọn lọc tự nhiên
+ Nếu thay đổi đột ngột Các yếu tố ngẫu nhiên
+ Nếu không thay đổi giao phối.
Cách giải:
P: 1000 cá thể, gen 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa số cá thể từng loại kiểu gen là
AA = 0,16 1000 = 160
Aa = 0,48 1000 = 480
aa = 0,36 1000 = 360.
I đúng. Nếu có 200 cá thể có kiểu gen aa di cư từ nơi khác đến, quần thể có số lượng các kiểu gen:
AA = 160
Aa = 480
aa = 360 + 200 = 560
tỉ lệ kiểu gen khi đó là:
Khi quần thể thiết lập lại trạng thái cân bằng di truyền sẽ có cấu trúc:
II đúng.
P: 0,16AA: 0,48Aa : 0,36aa tần số alen: A = 4=0,6
F1: 0,3AA : 0,4Aa 0,3aa tần số alen: A = a = 0,5
Có thể đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên vì thành phần kiểu gen và tần số alen thay đổi không theo hướng xác định.
III sai.
F1: 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa;
F2: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa;
F3: 0,5AA:0,4Aa : 0,1aa
tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội ngày càng tăng, tần số alen trội cũng tăng.
IV sai, giao phối không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
Chọn A.
Câu 37:
Ba tế bào sinh dục có kiểu gen AaBb thực hiện quá trình giảm phân hình thành giao tử. Biết không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân diễn ra bình thường. Theo lý thuyết, trong trường hợp tỉ lệ giao tử dưới đây, có tối đa bao nhiêu trường hợp được tạo ra từ quá trình giảm phân của ba tế bào trên?
(1) 1:1. (2) 1:2:1; (3) 100%.
(4) 3:1 (5) 3:3:1:1. (6) 2:2:1:1.
Phương pháp:
Nếu là tế bào sinh dục cái: tạo 1 loại giao tử
Nếu là tế bào sinh dục đực:
Một tế bào giảm phân không có HVG sẽ tạo ra 2 loại kiểu gen.
Xét các trường hợp:
+ 3 tế bào tạo 2 loại giao tử
+ 3 tế bào tạo 4 loại giao tử.
Cách giải:
Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân tạo tối đa 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.
Nếu là tế bào sinh dục cái: tạo 1 loại giao tử 3 tế bào có thể
+ Cùng tạo 1 loại giao tử (3)
+ Tạo 3 loại giao tử: 1:1:1.
+ Tạo 2 loại giao tử: 2:1
Nếu là tế bào sinh dục đực:
1 tế bào AaBb giảm phân tạo tối đa 2 loại giao tử theo 2 trường hợp:
+ TH1: AB và ab
+ TH2: Ab và aB.
3 tế bào giảm phân có các trường hợp
+ 3 tế bào giảm phân theo trường hợp 1 hoặc 2: 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1.
+1 tế bào giảm phân theo TH1, 2 tế bào giảm phân theo TH2 hoặc ngược lại: 2:2:1:1
Vậy tỉ lệ (1), (3), (6) thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 38:
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một NST thường. Alen D nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Cho ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ (P), thu được F1 có 1% ruồi đực thân đen, cánh dài, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời F1 có 16 kiểu gen.
II. Tần số hoán vị gen là 8%.
III. F1 có 6% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ.
IV. F1 có 23% ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ.
Phương pháp:
Ở ruồi giấm không có HVG.
Bước 1: Tính tần số HVG
+ Từ aB/ab ab =?
+ Tính f khi biết ab
Bước 3: Xét các phát biểu
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2.
Cách giải:
I đúng, đời F1 có 16 kiểu gen
II đúng
III sai, tỷ lệ xám, cụt, đỏ
IV đúng, ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ:
Chọn B.
Câu 39:
Ở một loài thú, tính trạng màu lông do một gen có 4 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, các alen trội hoàn toàn so với nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến. Thực hiện 2 phép lai, thu được kết quả như sau:
Phép lại 1: Cá thể lông vàng giao phối với cá thể lông xám, F1 có tỉ lệ: 2 vàng :1 xám : 1 trắng.
Phép lại 2: Cá thể lông đỏ giao phối với cá thể lông vàng, F1 có tỉ lệ: 2 đỏ :1 vàng : 1 xám.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong loài này, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lông đỏ.
II. Cho cá thể lông vàng F1 của phép lai 1 giao phối với cá thể lông trắng, thì luôn thu được đời con 50% số cá thể lông vàng.
III. Đời F1 của phép lai 2 có 4 loại kiểu gen.
IV. Cho F1 cá thể lông vàng ở thế hệ P của phép lai 2 giao phối với cá thể có thể lông trắng, thì có thể thu được đời con có tỉ lệ 1 vàng :1 trắng.
Phương pháp:
Bước 1: Xác định quy luật di truyền, quy ước gen, thứ tự trội lặn.
Bước 2: Xét các phát biểu.
Cách giải:
PL 1: Vàng xám 2 vàng:1 xám :1 trắng Vàng > xám > trắng
PL 2: Đỏ vàng 2 đỏ :1 vàng :1 xám Đỏ > vàng > xám
Thứ tự trội, lặn là: đỏ > vàng > xám > trắng.
Quy ước: A1: lông đỏ > A2: lông vàng A3: lông xám > A4: lông trắng
PL1: A2A4 A3A4 → 1A2A3:1A2A4:1A3A4:1A4A4
PL2: A1A3 A2A3/4 → 1A1A2: 1A1A3/4:1A2A3:1A3A3/4
Hoặc A1A4 A2A3 → 1A1A2: 1A1A3:1A2A4:1A3A4.
Xét các phát biểu:
I sai, có 4 kiểu gen quy định kiểu hình lông đỏ: A1A1/2/3/4..
II đúng. Cho cá thể lông vàng F1 của phép lai 1 giao phối với cá thể lông trắng:
A2A4 A4A4 1A2A4:1 A4A4 50% lông vàng.
III đúng.
IV đúng, A1A4 A4A4 1A1A4 :1A4A4 1 vàng: 1 trắng.
Chọn B.
Câu 40:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả hai bệnh di truyền ở người. Biết rằng mỗi bệnh do một gen có 2 alen quy định, trong đó có một bệnh do gen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X quy định và cả hai bệnh đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số alen lặn của bệnh 1 là 0,2; tần số alen lặn của bệnh 2 là 0,6.
Theo lí thuyết có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cả 2 bệnh đều do gen lặn quy định.
II. Bệnh 2 do gen nằm trên NST thường quy định.
III. Người số 7 và người số 13 có tỉ lệ kiểu gen giống nhau.
IV. Cặp vợ chồng số 13 và 14 sinh đứa con gái đầu lòng không bị bệnh với xác suất là 95/204.
Đối với bệnh 1: Bố mẹ (9 – 10) bình thường sinh con gái bị bệnh bệnh 1 do gen lặn trên NST thường quy định.
bệnh 2 là do gen trên NST X.
Xét bệnh 2: Bố (2) bị bệnh sinh con gái có bình thường có con gái bị bệnh bệnh do gen lặn.
Quy ước: A – không bị bệnh 1; a – bị bệnh 1
B – không bị bệnh 2; b – bị bệnh 2
Những người có con, bố, mẹ bị bệnh 2 thì có kiểu gen Bb
Những người phụ nữ có con, bố, mẹ bị bệnh 2 thì có kiểu gen XBXb
I đúng.
II sai, bệnh 2 do gen trên NST giới tính X.
III sai,
Người số 7: Có bố mẹ có kiểu gen Aa Aa 1AA:2Aa:1aa
người số 7: (1AA:2Aa)XBXb.
Người 13:
Xét bệnh 1:
Người số 7: Có bố mẹ có kiểu gen Aa Aa = 1AA:2Aa:1aa
người số 7: (1AA:2Aa)
Người số 8: Xuất phát từ quần thể có tần số alen gây bệnh 1 là 0,2 = a A =0,8
Cấu trúc của quần thể này là: 0,64AA:0,32Aa:0,04aa
người số 8: 0,64AA:0,32Aa 2AA:1Aa
Xét cặp vợ chồng 7 – 8: (1AA:2Aa) (2AA:1Aa) (2A:1a)(5A:1a) 10AA:7Aa:1aa người 13: 10AA:7Aa
Xét bệnh 2: XBY
+ Người 13: (10AA:7Aa) XBY
IV đúng.
Người 13: (10AA:7Aa) XBY
Người 14:
Xét bệnh 1:
Xét cặp vợ chồng 9 – 10: Aa Aa người 14: 1AA:2Aa
Xét bệnh 2:
Xét cặp vợ chồng 9 – 10: XBXb XBY Người 14: 1XBXB: 1XBXb
Người 14: (1AA:2Aa) (1XBXB: 1XBXb)
Xét cặp vợ chồng 13 – 14: (10AA:7Aa) XBY (1AA:2Aa) (1XBXB: 1XBXb)
(27A:7a)(1XB:1Y) (2A:1a)(3XB:1Xb)
Xác suất họ sinh con gái không bị bệnh là: .
Chọn C.