Thứ bảy, 25/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa học kỳ 2 Vật Lý 12 có đáp án ( Mới nhất) - Đề 8

  • 1498 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng vô tuyến nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Dựa vào lý thuyết:

- Sóng dài có tần số từ 0,1 MHz – 1MHz.

- Sóng trung có tần số từ 1 MHz – 10 MHz.

- Sóng ngắn có tần số từ 10 MHz – 100 MHz.

- Sóng cực ngắn có tần số từ 100 MHz – 1000 MHz.


Câu 3:

Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng khe Y-âng, khoảng vân i được tính bằng công thức nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức tính khoảng vân: i=λDa.


Câu 4:

Ở đâu xuất hiện điện từ trường?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xung quanh tia lửa điện sẽ có điện tích biến thiên, nên sẽ xuất hiện điện từ trường.


Câu 5:

Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Công thức tính tần số góc là: ω=1LC.

Câu 6:

Sóng điện từ nào bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sóng ngắn chúng có bước sóng từ 10 – 100m, cũng có mức năng lượng lớn. Tuy nhiên chúng bị phản xạ nhiều lần ở tầng điện li và mặt đất. Chính vì thế mà chúng thường được dùng trong các công tác thông tin và liên lạc dưới mặt đất.


Câu 7:

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng cộng hưởng điện. Nghĩa là khi máy thu được sóng điện từ thì tần số của mạch dao động trong máy bằng tần số của sóng điện từ thu được lúc đó.


Câu 8:

Thiết bị nào sau đây không có trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện có:

- Micro: Biến dao động âm thành dao động điện từ có cùng tần số.

- Mạch phát sóng điện từ cao tần: Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz).

- Mạch biến điệu: "Trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu).

- Mạch khuếch đại: Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa.

- Anten phát: Bức xạ sóng điện từ cùng tần số máy phát sẽ phát ra ngoài không gian.

=> Trong máy phát thanh, phát hình bằng vô tuyến điện không có mạch tách sóng

Câu 9:

Phát biểu nào nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì trong điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn có phương vuông góc với nhau.


Câu 10:

Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1 pF, lấy π2=10. Tần số dao động của mạch là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tần số dao động của mạch là:

f=f=12πLC=1210.103.1012=5.106Hz=5MHz. 


Câu 12:

Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L=1π(H) và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: 

f=12πLC C=14π2f2L=14π2.1π.(106)2=14.1012π  F=14π(pF). 


Câu 13:

Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1π(mH) và một tụ điện có điện dung C=4πnF.Chu kì lao động của mạch là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chu kì dao động của mạch là:

T=2πLC=2π1π.103.4π.109=4.106(s). 

Câu 14:

Gọi nđ, nc, nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc đỏ, chàm và vàng. Sắp xếp nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Chiết suất trong cùng một môi trường đối với ánh sáng đơn sắc tăng dần từ đỏ đến tím =>  nđ < nv < nc.


Câu 15:

Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động do với chu kì bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có công thức: T=2πLC.


Câu 16:

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước ra ngoài không khí thì chùm sáng này có
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước ra ngoài không khí thì chùm sáng này có tần số không đổi, bước sóng giảm.


Câu 17:

Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có công thức tính tần số: f=12πLC.


Câu 19:

Thiết bị nào sau đây không có trong máy thu thanh bằng vô tuyến điện.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Máy thu thanh gồm:

- Anten thu: Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó.

- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn.

- Mạch tách sóng: Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.

- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn.

- Loa: Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh).

=> Trong máy thu thanh bằng vô tuyến điện không có mạch biến điệu.


Câu 20:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện. Với tốc độ của sóng điện từ là v.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có công thức tính bước sóng trong sóng vô tuyến là:

λ=vf=v12πLC=2πvLC. 

Câu 21:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:


Câu 22:

Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nguồn phát của quang phổ liên tục là các vật rắn (như dây tóc bóng đèn), chất lỏng (như kim loại nóng chảy) và chất khí áp suất thấp (như mặt trời) được nung nóng, đốt nóng hay dùng tia lửa điện kích thức đến mức phát sáng.


Câu 23:

Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị lớn nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong miền ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của thủy tinh có giá trị tăng dần đối với các ánh sáng đơn sắc sau: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


Câu 24:

Tia X có bản chất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Bản chất của tia X là sóng điện từ.


Câu 25:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Tia hồng ngoại có đặc trưng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt. Thế nên ngoài tên là tia hồng ngoại ra, đôi khi nó còn được gọi với cái tên là “tia nhiệt”.

- Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ.


Câu 26:

Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 1,5.1015 Hz là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức tính bước sóng: λ=cf=3.1081,5.1015=2.107m=0,2μm. 

Theo thang sóng điện từ thì bức xạ này là bức xạ tử ngoại. Tia tử ngoại có bước sóng: 108mλ3,8.107m.


Câu 27:

Lấy c = 3.108 m/s. Bức xạ có tần số 3.1014 Hz là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có công thức tính bước sóng: λ=cf=3.1083.1014=1μm. 

Theo thang sóng điện từ thì bức xạ này là bức xạ tử ngoại. Tia hồng ngoại có bước sóng: 0,76.106mλ1mm.


Câu 28:

Chiếu điện và chụp điện trong các bệnh viện là ứng dụng của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Tia X được sử dụng trong các máy X quang, Ct-scanner, PET- CT, xạ trị… rất có giá trị trong việc chẩn đoán cũng như điều trị bệnh.


Câu 29:

Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị kích thích bằng nhiệt phát ra?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các chất khí áp suất thấp khi được nung đến nhiệt độ cao hoặc được kích thích bằng điện đến phát sáng phát ra quang phổ vạch phát xạ.


Câu 30:

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Vì tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng mà mắt thường có thể nhìn thấy.


Câu 31:

Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc màu đỏ ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ bằng ánh sáng đơn sắc màu lục với các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

- Khi thay ánh sáng đơn sắc màu đỏ sang ánh sáng đơn sắc màu tím thì bước sóng tăng.

- Ta có công thức tính khoảng vân: i=λDa. Vì vậy khi bước sóng tăng thì khoảng

Câu 34:

Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương