Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Hóa học Tổng hợp đề thi thử Hóa Học 2019 có lời giải

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học 2019 có lời giải

Tổng hợp đề thi thử Hóa Học 2019 có lời giải (Đề số 2)

  • 2271 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

Xem đáp án

Đáp án C

Chất điện li mạnh tan trong nước, phân li hoàn toàn ra ion (α = 1): bao gồm các axit mạnh, bazơ mạnh và hầu hết các muối tan.

→NaCl là chất điện li mạnh


Câu 2:

Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của

Xem đáp án

Đáp án APhân bón NPK là hỗn hợp: (NH4)2HPO4 và KNO3 (SGK-NC11 trang 70)


Câu 3:

Cho phản ứng: CH ≡ C − CH3 + AgNO3 + NH3 → X↓ + NH4NO3. X là

Xem đáp án

Đáp án A

CH ≡ C − CH+ AgNO+ NH→ CAg ≡ C – CH3 + NH4NO3


Câu 4:

Axit nào sau đây là axit béo?

Xem đáp án

Đáp án C

Axit ađipic: HOOC – [CH2]4 – COOH

 


Câu 5:

Tinh bột, xenlulozơ, saccaroszơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì tinh bột và xenlolozơ không hòa tan được Cu(OH)2.

B sai vì các chất đều không tham gia phản ứng trùng ngưng.

C sai vì tinh bột, xenlolozơ, saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương.

D đúng vì tinh bột và xenlulozơ là các polisaccarit, saccarozơ và mantozơ là các đisaccarit nên tham gia phản ứng thủy phân.


Câu 6:

Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

Xem đáp án

Đáp án B

nHOOC-[CH2]4-COOH + nH2N-[CH2]6-NH2

 t0,p,xtNH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO + 2nH2O


Câu 7:

Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

Xem đáp án

Đáp án B

Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta sử dụng dung dịch Na2CO3 hoặc Na3PO4

Phương trình ion của phản ứng hóa học:

Ca2− + CO2−3  CaCO3

3Mg2+ + 2PO3−4  Mg3(PO4)2


Câu 8:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:


Phương trình hóa học điều chế khi Z là

Xem đáp án

Đáp án A

Khi Z là khi H2 vì khí này nhẹ hơn nước và không tan trong nước

→ Có thể thu khí H2 bằng phương pháp đẩy nước

→ Phương trình phản ứng thỏa mãn điều kiện là:

Zn + 2HCl(dung dich) → ZnCl2 + H2


Câu 10:

Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?


Câu 12:

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?


Câu 13:

Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự oxi hóa giảm dần là


Câu 19:

Sản phẩm chính thu được khi cho 2-metylbutan tác dụng với clo (tỉ lệ 1 : 1)


Câu 26:

Dung dịch nào sau đây có pH>7 ?


Câu 28:

Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

(a) đúng: anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với O2  hoặc AgNO3/NH3; thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xt Ni, t°)

(b) sai. Phenol dễ thế brom hơn benzen (phản ứng điều kiện thường không xúc tác)

(c) đúng:  (ancol bậc 1)

(d) đúng: 2CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu + 2H2O

(e) sai: phenol không làm quỳ tím hóa đỏ (SGK11GB-T92)

(f) đúng: Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen (SGK11CB-192)

Vậy có 4 phát biểu đúng.


Câu 35:

Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?

Xem đáp án

Đáp án B.

Thuốc thử

H2S

CO2

PbNO32

Kết tủa đen

Không hiện tượng

             


Bắt đầu thi ngay