IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý Trắc nghiệm Bài tập Công của lực điện – Hiệu điện thế có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập Công của lực điện – Hiệu điện thế có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Bài tập Công của lực điện – Hiệu điện thế có đáp án (Vận dụng cao)

  • 768 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 25 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lực điện trường sinh công 9,6.1018J dịch chuyển electron (e=1,6.1019C, me=9,1.1031kg) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ban đầu electron đang ở trạng thái đứng yên.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi

- A1 là công của lực điện trường khi dịch chuyển electron quãng đường 0,6cm

 - A2 là công của lực điện trường khi dịch chuyển electron quãng đường s2=0,6+0,4=1cm

Ta có:


Câu 3:

Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không?

Xem đáp án

Đáp án C

Để hai hạt proton lại gần nhau hơn, ta có thể để một hạt proton đứng yên, còn proton kia di chuyển từ A đến B.

Gọi O là vị trí của proton đứng yên, A là vị trí ban đầu của proton cần di chuyển, B là vị trí lúc sau khi di chuyển của proton đó.

Công của điện trường là công cản ⇒ Công cần thiết để di chuyển proton từ A đến B là:

A=A=23,04.1029J


Câu 4:

Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5mm là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 2cm trong chân không?

Xem đáp án

Đáp án C

Để hai hạt proton lại gần nhau hơn, ta có thể để một hạt proton đứng yên, còn proton kia di chuyển từ A đến B.

Gọi O là vị trí của proton đứng yên, A là vị trí ban đầu của proton cần di chuyển, B là vị trí lúc sau khi di chuyển của proton đó.

Công của điện trường là công cản

⇒ Công cần thiết để di chuyển proton từ A đến B là: A'=A=4,4928.1025J


Câu 6:

Hai điện tích điểm q1=109Cq2=4.109C đặt cách nhau a = 9cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0?

Xem đáp án

Đáp án C

Do q1.q2 >0 nên vị trí điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 nằm trong khoảng giữa q1 và q2.

Gọi x là khoảng cách từ vị trí điểm M đến điện tích

Ta có, tại M cường độ điện trường tổng hợp bằng 0, nên ta có:


Câu 7:

Một quả cầu kim loại bán kính 4cm, tích điện dương. Để di chuyển điện tích q=109C từ vô cùng đến điểm M cách mặt cầu đoạn 20cm, người ta cần thực hiện một công A=5.107J. Điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây ra là bao nhiêu? Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng 0.

Xem đáp án

Đáp án C

Khi điện tích q di chuyển từ vô cùng về M thì nó chịu tác dụng của lực do tay tác dụng và lực điện (do điện trường của quả cầu gây ra)

Gọi A - công của lực điện trường của quả cầu sinh ra khi di chuyển q


Câu 8:

Một quả cầu kim loại bán kính 5cm, tích điện dương. Để di chuyển điện tích q=1nC từ vô cùng đến điểm M cách mặt cầu đoạn 25cm, người ta cần thực hiện một công A'=2.107J. Điện thế trên mặt quả cầu do điện tích của quả cầu gây ra là bao nhiêu? Chọn mốc tính điện thế tại vô cùng bằng 0.

Xem đáp án

Đáp án D

Khi điện tích q di chuyển từ vô cùng về M thì nó chịu tác dụng của lực do tay tác dụng và lực điện (do điện trường của quả cầu gây ra)

Gọi A - công của lực điện trường của quả cầu sinh ra khi di chuyển q


Câu 9:

Một proton nằm cách electron khoảng r=0,5.1010m trong chân không. Vận tốc tối thiểu của electron để nó thoát khỏi sức hút của proton là?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

+ Lúc đầu năng lượng của hệ là thế năng tương tác tĩnh điện: W1=ke2r

+ Khi nó vừa thoát ra thì có vận tốc v, lúc này nó không chịu lực hút của proton nên lúc này hệ không còn thế năng tương tác mà chỉ có động năng: W2=12mv2

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta có:

W1=W2ke2r=12mv02v0=2e2mr=3,2.106m/s


Câu 10:

Một proton nằm cách electron khoảng r=2,12.1010m trong chân không. Vận tốc tối thiểu của electron để nó thoát khỏi sức hút của proton là?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có:

+ Lúc đầu năng lượng của hệ là thế năng tương tác tĩnh điện: W1=ke2r

+ Khi nó vừa thoát ra thì có vận tốc v, lúc này nó không chịu lực hút của proton nên lúc này hệ không còn thế năng tương tác mà chỉ có động năng: W2=12mv2

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta có:

W1=W2ke2r=12mv02v0=k2e2mr=9.1092.1,6.101929,1.1031.2,12.1010=1,545.106m/s


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương