364 Bài trắc nghiệm Dòng điện không đổi có lời giải chi tiết ( Phần 1)
-
5179 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một sợi dây dẫn điện có chiều dài s, dùng dây này để cuốn thành ống dây có chiều dài l và đường kính , các vòng dây cuốn sát với nhau (không chồng lên nhau). Cho dòng điện I chạy qua ống dây. Cảm ứng từ bên trong lòng ống dây được tính bởi công thức
Đáp án C
Câu 2:
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
Đáp án A
A = qE=EIt
Câu 3:
Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh sáng kích thích AS vào một quang điện trở R như hình vẽ, thì thấy chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi chiếu AS. Biết ampe kế và Volt kế là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi thế nào nếu ta tắt chùm sáng AS
Đáp án B
Ampe cho biết cường độ dòng điện trong mạch:
Volt kế cho biết điện áp hai đầu đoạn mạch mà nó mắc song song:
Từ các biểu thức trên ta thấy rằng khi ngừng chiếu ánh sáng kích thích thì R tăng vậy I giảm và tăng
Câu 4:
Hai bòng đèn và được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Biết ban đầu biến trở có giá trị sao cho 2 đèn sáng bình thường. Nếu tăng giá trị biến trở lên một chút thì độ sáng:
Đáp án B
Câu 5:
Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín:
Đáp án D
: I “tỉ lệ thuận” với suất điện động ; “tỉ lệ nghịch” với tổng điện trở toàn mạch, “tỉ lệ” với điện trở trong, điện trở ngoài.
Câu 6:
Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?
Đáp án D
Trong pin điện hóa có sự chuyển hóa hóa năng thành điện năng
Câu 7:
Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
Đáp án A
Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Đáp án B
Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 9:
Công của nguồn điện được xác định theo công thức nào sau đây ?
Đáp án A
+ Công của nguồn điện được xác định bằng biểu thức A =
Câu 10:
Trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, người ta không dùng
Đáp án B
+ Thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của pin điện hóa dùng đến điện trở bảo vệ, pin điện hóa và biến trở
Câu 11:
Một nguồn điện có suất điện động là E, công của lực lạ trong nguồn điện là A, điện tích dương dịch chuyển bên trong nguồn là q. Mối liên hệ giữa chúng là
Đáp án B
+ Công của lực lạ A = qE
Câu 12:
Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần luợt là E = 30 V, r = 3 Ω; các điện trở có giá trị là = 12Ω, = 36Ω, = 18 Ω. Số chỉ ampe kế gần đúng bằng
Đáp án A
Câu 13:
Một mạch kín gồm nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngoài gồm hai điện trở và mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện I trong mạch được xác định bằng biểu thức
Đáp án A
Câu 14:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch:
Đáp án A
+ Mối liên hệ giữa điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở và cường độ dòng điện chạy qua U = IR → có dạng là một đoạn đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Câu 15:
Một bóng đèn Compact – UT 40 có ghi 11 W, giá trị 11 W này là gì
Đáp án B
+ 11 W là công suất của đèn
Câu 16:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết = 15Ω, = = = 10Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Tìm
Đáp án B
Câu 17:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết = 15Ω, = = = 10Ω. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Biết ampe kế chỉ 3A. Tính .
Đáp án A
Câu 18:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết = 30V, = = = = = 10Ω. Điện trở của ampe kế không đáng kể. Tìm chỉ số của ampe kế.
Đáp án C
Câu 19:
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết = = = = = 10Ω và ampe kế chỉ 6A. Tính .\
Đáp án B
Câu 20:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho biết = = 2Ω; = = = = 4Ω. Điện trở các ampe không đáng kể. Tính .
Đáp án B
Câu 21:
Cho mạch điện như hình vẽ
Biết = 15Ω, = 30Ω, = 45Ω, = 10Ω, = 75V. Số chỉ của ampe kế bằng
Đáp án B
Câu 22:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết = 15Ω, = 30Ω, = 45Ω, = 10Ω, = 75V. Để số chỉ của ampe kế bằng không thì điện trở có giá trị bằng
Đáp án C
Câu 23:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết = 2Ω, = = 6Ω, = 8Ω, = 18Ω, = 6V. Số chỉ của ampe kế bằng
Đáp án A
Câu 24:
Cho mạch điện có dạng như hình vẽ.
Cho biết = = = 1Ω, = = 3Ω, = 4Ω, = 16Ω. Tính
Đáp án C
Câu 25:
Cho mạch điện một chiều như hình vẽ
, trong đó: = 1 Ω, = 4 Ω, = 1 Ω, = 2 Ω, = 12 V. Tính .
Đáp án A
Câu 26:
Tính điện trở tương đương của mạch sau.
Biết = 2Ω; = 4 Ω; = 6 Ω; = 6 Ω, điện trở của dây dẫn không đáng kể.
Đáp án A
Câu 27:
Cho mạch điện không đổi như hình vẽ,
trong đó: = 2 Ω; = 3 Ω; = 1 Ω; = 1 Ω; = 9 V. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của vôn kế là
Đáp án C
Câu 28:
Khi nói về dòng điện trong kim loại phát biểu nào sau đây là sai ?
Đáp án C
+ Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm khi kim loại được giữ ở nhiệt độ không đổi.
+ Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
+ Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự do => C sai
+ Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do cao.
Câu 29:
Suất điện động của nguồn đặc trưng cho:
Đáp án A
Suất điện động của nguồn đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng công của lực lạ khi làm dịch chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. Công thức:
Câu 30:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án D
+ Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
+ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển của các electron nên chiều dòng điện trong kim loại được quy ước là chiều chuyển dịch của các electron
Câu 31:
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
Đáp án D
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: u = IR → đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện vào cường độ dòng điện trong mạch là một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ do I > 0
Câu 32:
Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây?
Đáp án A
+ Lực kế để đo lực
+ Công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ (số điện tiêu thụ)
+ Nhiệt kế để đo nhiệt độ
+ Ampe kế để đo cường độ dòng điện
Câu 33:
Các kim loại đều
Đáp án C
Các kim loại đều dẫn điện tốt
Điện trở suất: → điện trở suất thay đổi theo nhiệt độ
Câu 34:
Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng
Đáp án C
Câu 35:
Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:
Đáp án C
+ Ta có: phải xác định m, I, t
Câu 36:
Một bếp điện 115 V − 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ
Đáp án D
Câu 37:
Chọn phát biểu đúng. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
Đáp án A
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ion dương theo chiều điện trường, ion âm ngược chiều điện trường
Câu 38:
Dòng điện không đổi là dòng điện có
Đáp án D
Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Câu 39:
Dòng điện chạy trong mạch điện nào dưới đây không phải là dòng điện không đổi ?
Đáp án A
Dòng điện không đổi phải có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Trong mạch điện thắp sáng của đèn xe đạp thì nguồn điamô thì cường độ dòng điện luôn thay đổi tùy thuộc vào tốc độ quay của bánh xe đạp.
Câu 40:
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
Đáp án A
Cường độ dòng điện qua vật dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế hai đầu vật dẫn và độ dẫn điện của vật dẫn, nó không phụ thuộc vào thời gian dòng điện qua vật dẫn