IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Vật lý 33 câu trắc nghiệm Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện cực hay có đáp án

33 câu trắc nghiệm Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện cực hay có đáp án

33 câu trắc nghiệm Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện cực hay có đáp án

  • 3550 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 33 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm phát biểu sai về điện trường

Xem đáp án

Đáp án: D

Điện trường là môi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.

Độ lớn của cường độ điện trường của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng:

 

Do vậy điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu.

Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau luôn có điện trường do cả hai điện tích gây ra.


Câu 2:

Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:

Xem đáp án

Đáp án: A

Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r.

+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.

+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.

+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.

+ Độ lớn 


Câu 3:

Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường F tại một điểm

Xem đáp án

Đáp án: D

+ Cường độ điện trường E là đại lượng vectơ, gọi là vectơ cường độ điện trường (hay gọi tắt là vectơ điện trường).

+ Vectơ điện trường E tại một điểm có:

- Phương và chiều của lực tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.

Cùng chiều với F nếu q > 0, ngược chiều với F nếu q < 0.

- Chiều dài (Môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.

- Không phụ thuộc độ lớn của điện tích thử q.


Câu 5:

Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án: C

Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường E tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.

* Các đặc điểm của đường sức điện trường.

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.

- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.

- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.

- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.


Câu 6:

Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε có độ lớn là :

Xem đáp án

Đáp án: D

Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε:

+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.

+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.

+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.

+ Độ lớn:


Câu 7:

Hai điểm tích điểm q1=2.10-8Cq1=10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 12cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM = 8cm ; BM = 4cm là

Xem đáp án

Đáp án: A

Điểm M nằm trong đoạn AB có cường độ điện trường tổng hợp

Vì q1 > 0 nên E1 nằm trên đường AM chiều từ A đến M, q2>0 nên E2 nằm trên đường BM chiều từ B đến M ⇒ E1  E2 trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều


Câu 8:

Hai điện tích điểm q1=9.10-8Cq2=9.10-8C đặt tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau 25cm. Cường độ điện trường tại điểm M có AM=15cm ; BM=20cm là

Xem đáp án

Đáp án: B

Hai điện tích điểm q1=9.10-8C ; q2=9.10-8C đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 25cm.

Điểm M có AM = 15cm; BM = 20cm nên A, B, M nằm ở ba đỉnh của tam giác vuông tại M.

Cường độ điện trường tổng hợp tại M:


Câu 9:

Điện tích điểm q1=10-6C đặt tại điểm A ; q1=-2,25.10-6C đặt tại điểm B trong không khí cách nhau 18cm. Điểm M trên đường thẳng qua A,B mà có điện trường tại M bằng 0 thỏa mãn ;

Xem đáp án

Đáp án: D

Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp

q1 > 0; q2 < 0 nên M phải nằm ngoài A hoặc B

Suy ra, M phải nằm ngoài A sao cho r2=1,5r1=r1+AB.

r1 = 36cm (cách A 36cm).


Câu 10:

Một hạt bụi khối lượng 10-4g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E có Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E = 1600 V/m). Lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là

Xem đáp án

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

=> F hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều E

Suy ra, q là điện tích âm


Câu 11:

Một quả cầu nhỏ khối lượng 23g mang điện tích 10-5C được treo ở đầu một sợi chỉ tơ đặt trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường E nằm ngang (E = 2000 V/m). Khi quả cầu nằm cân bằng, dây treo lệch với phương thẳng đứng góc α là

Xem đáp án

Đáp án: A

Quả cầu nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực P , lực điện trường F và lực căng của dây treo T (hình vẽ)

 


Câu 12:

Một electron bay trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu từ bản âm sang bản dương. Khoảng cách giữa hai bản là 2cm.Cường độ điện trường đều là 9.104V/m. Electron có điện tích e=1,6.10-19C, khối lượng m=9,1.10-31kg. vận tốc ban đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là:

Xem đáp án

Đáp án: B

E có phương vuông góc với hai bản, có chiều từ dương sang bản âm

Lực điện F=qE cùng phương, ngược chiều E vì q = e < 0

 

Chọn gốc thời gian khi electron bắt đầu chuyển động, ta có:


Câu 13:

Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A, D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Xem đáp án

Đáp án: A

+ Ta dễ thấy rằng các cường độ điện trường thành phần do các điện tích gây ra tại O chỉ khác nhau về chiều và có cùng độ lớn:

+ Mặc khác các cặp véctơ:

Về mặt độ lớn ta có:


Câu 14:

Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông, cạnh a đặt ba điện tích dương có cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C là điện tích dương, còn điện tích tại B là điện tích âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại điểm D.

Xem đáp án

Đáp án: C

+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C và D gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véctơ cường độ điện trường EAEB và ECcó phương chiều như hình vẽ và độ lớn:

+ Cường độ điện trường tổng hợp có độ lớn:


Câu 15:

Tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh 6 cm trong chân không, đặt ba điện tích điểm q1=q3=2.10-7Cq2=-4.10-7C. Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O bằng 0.

Xem đáp án

Đáp án: A

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm O của hình vuông:

+ Trong đó E1 , E2, E3, E4 lần lượt là véctơ cường độ điện trường do các điện tích q1, q2, q3, q4 gây ra tại O.

+ Để cường độ điện trường tại O triệt tiêu thì EO=0

+ Vì q1=q3 và AO = CO nên:


Câu 16:

Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10-9C trong không khí. Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây ra bởi hệ ba điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng 0.

Xem đáp án

Đáp án: C

+ Các điện tích tại các đỉnh A, B, C của tam giác ABC gây ra tại trọng tâm G của tam giác các véctơ cường độ điện trường EAEB và EC có phương chiều như hình vẽ và độ lớn.

Cường độ điện trường tổng hợp tại G:

+ Vì các véctơ cường độ điện trường lần lượt hợp nhau một góc 120º và EA=EB nên để E = 0 thì q1=q2=q3


Câu 17:

Bốn điểm A, B, C và D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD với AD = a = 3 cm, AB = b = 4 cm. Các điện tích q1, q2 và q3 lần lượt đặt tại A, B và C. Biết q2=-12,5.10-8 và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Tính q1 và q3

Xem đáp án

Đáp án: A

+ Véctơ cường độ điện trường tại D:

Theo giả thuyết ED=0E2=E1+E3=E13 *

q2 < 0 nên E2DB

Do vậy E1,E3 hướng ra xa q1 và q3 Þ q1 > 0; q3 > 0.

+ Chiếu (*) lên phương DC, chiều dương từ D đến C ta được:

E2.cosBDC^=E3E3=E2.DCDC2+BC2=E2.45

k.q3DC2=k.q2BD2.45q3=q2.45.DC2BD2=q2.4353

Vì q3 > 0 nên q3 = 6,4.10-8 C.

+ Chiếu (*) lên phương AD, chiều dương từ D đến A ta được:

E2.sinBDC^=E1E1=E2.BCDC2+BC2=E2.35

k.q1AD2=k.q2BD2.35q1=q2.35.AD2BD2=q2.3353

Vì q1 > 0 nên q1 = 2,7.10-8 C.


Câu 18:

Hai điện tích q1=q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h. Xác định h để cường độ điện trường tại M cực đại.

Xem đáp án

Đáp án: C

Cường độ điện trường tại điểm M là

Trong đó E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M:

Suy ra: Cường độ điện trường tổng hợp tại M:

EM=2E1cosα=2kqha2+h21,5 V/m

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si, ta có:

a2+h2=a22+a22+h23a4h243a2+h23274a4h2

a2+h232332a2h

Vậy EM2kqh332a2h=4kq33a2

EM cực đại khi h=a2EMmax=4kq33a2


Câu 19:

Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu. Bi có thể tích V=10mm3, khối lượng m=9.105kg. Dầu có khối lượng riêng D=800kg/m3. Tất cả được đặt trong điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. Tính điện tích mà hòn bi tích được để nó có thể lơ lửng trong dầu. Cho g=10m/s2.

Xem đáp án

Đáp án: B

+ Hòn bi chịu tác dụng của ba lực: Trọng lực P ; Lực đẩy Acsimet FA ; Lực điện F

+ Để hòn bi nằm cân bằng thì hợp lực giữa lực điện và lực đẩy Acsimet phải đúng bằng trọng lực của hòn bi, ta có:


Câu 20:

Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=4.10-6 và q2=-6.10-6 . Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3=-5.10-8 đặt tại C.

Xem đáp án

Đáp án: D

+ Cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại C có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

+ Lực điện tác dụng lên q3 ngược chiều với EC và có độ lớn:

 


Câu 31:

Điện tích thử q=-3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống và có cường độ điện trường E=1,2.104V/m. Xác định phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương