Trắc nghiệm Điện trường có đáp án (Nhận biết)
-
789 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điện trường là:
Đáp án A
Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện
Câu 2:
Điện trường là:
Đáp án C
Ta có: Điện trường là một dạng vật chất bao quanh các điện tích và truyền tương tác điện
⇒ Phương án C đúng
Câu 4:
Cường độ điện trường là:
Đáp án D
Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm
Câu 5:
Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:
Đáp án C
Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm.
Câu 7:
Cường độ điện trường là đại lượng:
Đáp án A
Cường độ điện trường là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của điện trường tại một điểm
Ta có, cường độ điện trường:
Câu 8:
Chọn phát biểu đúng?
Đơn vị của cường độ điện trường là:
Đáp án D
Đơn vị của cường độ điện trường là N/C (Niutơn trên Culông). Tuy nhiên ta thường dùng đơn vị đo cường độ điện trường là: Vôn trên mét (V/m)
Câu 9:
Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:
Đáp án C
Đơn vị của cường độ điện trường là N/C (Niutơn trên Culông). Tuy nhiên ta thường dùng đơn vị đo cường độ điện trường là: Vôn trên mét (V/m)
Câu 10:
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
Đáp án C
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương với lực tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đó
Câu 11:
Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều:
Đáp án A
Ta có:
Nên nếu q > 0 cùng chiều và q < 0 ngược chiều.
Vì vậy điện tích thử dương thì véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích.
Câu 12:
Tìm phát biểu sai.
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm:
Đáp án D
A, B, C - đúng
D – sai vì: tùy dấu của điện tích thử mà có cùng chiều hay ngược chiều với lực điện
Câu 13:
Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
Đáp án B
Cường độ điện trường gây ra tại một điểm trong chân không ():
Vì mà cường độ điện trường là đại lượng dương E > 0 nên nếu ta bỏ dấu trị tuyệt đối của Q thì phải thêm dấu “-“ đằng trước để cường độ điện trường dương.
Câu 14:
Đặt một một điện tích âm (q < 0) vào trong điện trường có vectơ cường độ điện trường . Hướng của lực điện tác dụng lên điện tích?
Đáp án C
Câu 15:
Chọn phương án đúng nhất?
Điện trường đều là điện trường có:
Đáp án B
Tại mọi điểm trong điện trường, các véctơ cường độ điện trường là như nhau