Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 21 (có đáp án): Ôn tập chương 1

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 21 (có đáp án): Ôn tập chương 1

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 21: Ôn tập chương 1 có đáp án hay nhất (P2)

  • 1721 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên lí nào sau đây không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án: B. Bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây

Giải thích: Nguyên lí không đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là bón thật nhiều dinh dưỡng cho cây – SGK trang 54


Câu 2:

Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án: A. Gieo trồng đúng thời vụ

Giải thích: Biện pháp là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là gieo trồng đúng thời vụ - SGK trang 54


Câu 3:

Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án: B. Bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng

Giải thích: Biện pháp là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là bắt bằng vợt, bẫy ánh sáng – SGK trang 55


Câu 4:

Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án: D. Dùng ong mắt đỏ

Giải thích: Biện pháp là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là dùng ong mắt đỏ - SGK trang 55


Câu 5:

Biện pháp nào sau đây là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?

Xem đáp án

Đáp án: C. Phun thuốc trừ sâu

Giải thích: Biện pháp là biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là phun thuốc trừ sâu – SGK trang 55


Câu 6:

Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?

Xem đáp án

Đáp án: D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Giải thích: Trường hợp không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học là cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học- SGK trang 59


Câu 7:

Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là:

Xem đáp án

Đáp án: C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Giải thích:Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59


Câu 8:

Vì sao sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật?

Xem đáp án

Đáp án: A. Thuốc có phổ độc rất rộng

Giải thích: Sử dụng thuốc hóa học có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật do thuốc có phổ độc rất rộng – SGK trang 58


Câu 9:

Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là:

Xem đáp án

Đáp án: B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người

Giải thích: Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là: Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người – SGK trang 59


Câu 10:

Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

Xem đáp án

Đáp án: B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch

Giải thích: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch – SGK trang 59


Câu 11:

Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường?

Xem đáp án

Đáp án: D. Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí

Giải thích: Thuốc hóa học bảo vệ thực vật nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng đến môi trường nh: Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí - SGK trang 59


Câu 12:

Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:

Xem đáp án

Đáp án: D. Tất cả các ý trên

Giải thích: Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là: Sử dụng khi có dịch hại. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao – SGK trang 59


Câu 13:

Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí?

Xem đáp án

Đáp án: C. Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm

Giải thích: Quy trình nào để sản xuất chế phẩm Bt theo công nghệ lên men hiếu khí: Chuẩn bị môi trường – Khử trùng môi trường – Cấy giống sản xuất– Ủ và theo dỏi quá trình lên men – Thu hoạch và tạo dạng chế phẩm – Hình 20.1 SGK trang 61


Câu 14:

Quy trình nào sau đây để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu?

Xem đáp án

Đáp án: B. Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói

Giải thích: Quy trình để sản xuất chế phẩm vi rút trừ sâu: Nuôi sâu hàng loạt – Nhiễm bệnh vi rút cho sâu - Pha chế chế phẩm - Sấy khô - Kiểm tra chất lượng - Đóng gói – Hình 20.2 SGK trang 61


Câu 15:

Nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại cây trồng là:

Xem đáp án

Đáp án: A. Nấm túi

Giải thích: Nhóm nấm được ứng dụng rộng rãi trong phòng trừ sâu hại cây trồng là: Nâm túi – SGK trang 62


Câu 16:

Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau:

Xem đáp án

Đáp án: D. 2-4 ngày

Giải thích: Sau khi nuốt phải bào tử có tinh thể prôtêin độc sâu bọ sẽ bị tê liệt và chết sau: 2-4 ngày – SGK trang 60


Câu 17:

Thế nào là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?

Xem đáp án

Đáp án: C. Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây độc cho sâu

Giải thích:Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu: Là chế phẩm chứa các vi khuẩn gây độc cho sâu


Câu 18:

Chế phẩm Bt là gì?

Xem đáp án

Đáp án: C. Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu

Giải thích:Chế phẩm Bt là : Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu – SGK trang 61


Câu 19:

Sâu bị nhiễm chế phẩm trừ sâu nào thì cơ thể sâu bị mềm nhũn rồi chết?

Xem đáp án

Đáp án: B. Chế phẩm virus trừ sâu

Giải thích: Sâu bị nhiễm chế phẩm virus trừ sâu thì cơ thể sâu bị mềm nhũn rồi chết – SGK trang 61


Câu 20:

Sâu bị nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng thì cơ thể sẽ:

Xem đáp án

Đáp án: D. Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết

Giải thích: Sâu bị nhiễm chế phẩm nấm phấn trắng thì cơ thể sẽ: Cứng lại và trắng ra như bị rắc bột rồi chết – SGK trang 62


Bắt đầu thi ngay