Trắc nghiệm Hiện tượng quang - phát quang có đáp án (Vận dụng)
-
484 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ánh sáng phát quang của một chất có tần số là . Hỏi nếu chiếu vào chất đó ánh sáng kích thích có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ không thể phát quang?
Đáp án D
Ta có:
+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
+ Bước sóng của ánh sáng phát quang:
Ta thấy: Phương án D có bước sóng 0,6μm > 0,5μm lớn hơn bước sóng ánh sáng phát quang
Câu 2:
Ánh sáng huỳnh quang của một chất có bước sóng 0,5m. Chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng nào dưới đây sẽ không có sự phát quang?
Đáp án B
Ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng huỳnh quang thì sẽ có sự phát quang
Phương án B: 0,6m > 0,5m
=> Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,6m sẽ không có sự phát quang.
Câu 3:
Trong một đèn huỳnh quang, ánh sáng kích thích có bước sóng 0,36μm thì photon ánh sáng huỳnh quang có thể mang năng lượng là?
Đáp án B
Ta có:
+ Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
=> Năng lượng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn năng lượng của ánh sáng kích thích (do năng lượng ε tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng)
+ Năng lượng của ánh sáng kích thích:
Câu 4:
Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. Giả sử công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số photon ánh sáng phát quang và số photon ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là:
Đáp án D
Câu 5:
Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,3m vào một chất thì thấy có hiện tượng phát quang. Cho biết công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,3% công suất của chùm sáng kích thích và cứ 200 photon ánh sáng kích thích cho 1 photon ánh sáng phát quang. Bước sóng ánh sáng phát quang là:
Đáp án B
+ Công suất của chùm phát quang: