864 lượt thi
12 câu hỏi
20 phút
Câu 1:
Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 16 Hz thì trên dây có 5 nút sóng. Muốn trên dây có 3 bụng sóng thì phải
A. Tăng tần sồ thêm 165Hz.
B. Giảm tần số đi 4Hz.
C. Tăng tần số thêm 4Hz.
D. Giảm tần số đi còn 165Hz,
Câu 2:
Một sợi dây AB dài 60cm. Đầu A dao động với tần số f=50Hz. Đầu B cố định. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Hỏi điểm M cách A một khoảng 3cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng kể cả A và B.
A. M là nút số 6, trên dây có 100 nút -100 bụng.
B. M là bụng số 6, trên dây có 100 nút -100 bụng.
C. M là nút số 6, trên dây có 101 nút -100 bụng.
D. M là bụng số 6, trên dây có 101 nút -100 bụng.
Câu 3:
Trong giờ thực hành hiện tượng sóng dừng trên dây, một học sinh thực hiện như sau: tăng dần tần số của máy phát dao động thì thấy rằng khi sóng dừng xuất hiện trên dây tương ứng với 1 bó sóng và 9 bó sóng thì tần số thu được thỏa mãn f9−f1=200Hz. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng với 6 nút sóng thì máy phát tần số hiện giá trị là
A. 150Hz.
B. 125Hz.
C. 100Hz.
D. 120Hz.
Câu 4:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với đầu A cố định đang có sóng dừng. M và N là hai phân tử dao động điều hòa có vị trí cân bằng cách đầu A những đoạn lần lượt là 16 cm và 27 cm. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 24 cm. Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là
A. 63
B. 32
C. 33
D. 62
Câu 5:
Một sợi dây đàn hồi OM dài 120 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích dao động, trên dây hình thành hai bụng sóng (với O và M là hai nút), biên độ tại bụng là A. Tại điểm P gần O nhất dao động với biên độ A2 là
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Câu 6:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tốc độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Khi f nhận giá trị 1760 Hz thì trên dây có sóng dừng với 4 bụng sóng. Giá trị nhỏ nhất của f bằng bao nhiêu để trên dây vẫn có sóng dừng?
A. 880 Hz.
B. 400 Hz.
C. 440 Hz.
D. 800 Hz.
Câu 7:
Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA=acos100πt. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ bb≠0 cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. a2; v=200m/s
B. a3; v=150m/s
C. a; v=300m/s
D. a2; v=100m/s
Câu 8:
Một sợi dây AB dài 50cm. Đầu A dao động với tần số f=50Hz. Đầu B cố định. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1m/s. Hỏi điểm M cách A một khoảng 3,5cm là nút hay bụng thứ mấy kể từ A và trên dây có bao nhiêu nút, bao nhiêu bụng kể cả A và B.
A. M là nút số 4, trên dây có 50 nút -50 bụng.
B. M là bụng số 4, trên dây có 50 nút -50 bụng.
C. M là nút số 4, trên dây có 50 nút -51 bụng.
D. M là bụng số 4, trên dây có 51 nút -50 bụng.
Câu 9:
Trong ống sáo một đầu kín một đầu hở có sóng dừng với tần số cơ bản là 110 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Tìm độ dài của ống sáo.
A. 3 m
B. 1,5 m
C. 0,75 m
D. 2,25 m
Câu 10:
Quan sát trên một sợi dây thấy có sóng dừng với biên độ của bụng sóng là a. Tại điểm trên sợi dây cách bụng sóng một phần tư bước sóng có biên độ dao động bằng:
A. a2
B. 0
C. a4
D. a
Câu 11:
Một sợi dây đàn hồi dài 30cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây với bước sóng 20cm và biên độ dao động của điểm bụng là 2cm. Số điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ 6mm là
A. 8
B. 6
C. 3
D. 4
Câu 12:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AC=9cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,4s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,225 m/s
B. 0,9 m/s
C. 0,45 m/s
D. 1,8 m/s