Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y= x3-3x2+3mx+1 có các điểm cực trị nhỏ hơn 2
A. -1> m
B. m< 1
C. m> 0
D. 0< m< 1
Ta có y’= 3x2-6x+3m
Yêu cầu bài toán khi y’=0 có hai nghiệm phân biệt x1<x2<2
Chọn D.
Cho hàm số y=2x3+3(m-1)x2+6(m-2)x-1 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu nằm trong khoảng (-2; 3) .
Gọi x1; x2 là hai điểm cực trị của hàm số y= 4x3+mx2-3x. Tìm các giá trị thực của tham số m để x1+4x2=0
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y= (m-3)x- (2m+1).cos x luôn nghịch biến trên R?
Cho hàm số y=2x3+mx2-12x-13 với m là tham số thực. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều trục tung.
Cho hàm số y=2x+1x+1 có đồ thị (C) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham m số sao cho đường thẳng d: y= x+m-1 cắt (C) tại hai điểm phân biệt A; B thỏa mãn AB=2√3
Xét hàm số f(x)=|x2+ax+b| với a, b là tham số. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số trên [- 1; 3]. Khi M nhận giá trị nhỏ nhất có thể được, tính a.b
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số y=2x2+(1-m)x+1+mx-m đồng biến trên khoảng (1;+∞)?
Cho hàm số y= f( x) có đồ thị như hình vẽ bên
Tìm số điểm cực trị của hàm số y= 2f( x) – 3f( x)
Tìm mối liên hệ giữa các tham số a và b sao cho hàm số y = f(x) = 2x + a.sinx + b.cosx luôn tăng trên R?
Cho hàm số y = f(x) = x4 + 2mx2 + m . Tìm m để f(x) > 0 mọi x.
Biết đồ thị hàm số y=(2m-n)x2+mx+1x2+mx+n-6 (m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m+ n
Tìm tập hợp S tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y= x4-2m2x2+ m 4+ 3 có ba điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị đó cùng với gốc tọa độ O tạo thành tứ giác nội tiếp.
Cho f(x) là đa thức thỏa mãn limx→2f(x)-20x-2=10 . Tính limx→23√6f(x)+5-5x2+x+6
Cho hàm số y=12+√4x-x2√x2-6x+2m có đồ thị ( C) . Gọi tập S tất cả các giá trị của tham số thực m để ( C) có đúng hai tiệm cận đứng. Hỏi tập S có bao nhiêu giá trị nguyên
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y=tanx-2tanx-m đồng biến trên khoảng (0;π4)