Ông A vay ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách sau: Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ mỗi tháng là như nhau. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó và sau đúng hai năm kể từ ngày vay ông A trả hết nợ. Hỏi số tiền mỗi tháng ông ta cần trả cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 9,85 triệu đồng.
B. 9,44 triệu đồng.
C. 9,5 triệu đồng.
D. 9,41 triệu đồng.
Chọn D
Vay vốn trả góp: Vay ngân hàng số tiền là đồng với lãi suất trên tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay, bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ cách nhau đúng một tháng, mỗi tháng hoàn nợ số tiền là X đồng và trả hết số tiền nợ sau đúng n tháng.
Cách tính số tiền còn lại sau n tháng là:
Chứng minh
Gọi X là số tiền phải trả hàng tháng
- Cuối tháng thứ nhất số tiền nợ là: . Đã trả X đồng nên còn nợ:
- Cuối tháng thứ hai, còn nợ:
- Cuối tháng thứ ba, còn nợ:
…………….
- Cuối tháng thứ n, còn nợ:
Từ đó ta có công thức tổng quát số tiền còn nợ sau n tháng là
Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì
Khi đó:
Theo đề ta có 2 năm ứng với 24 tháng:
Vậy số tiền mỗi tháng ông A cần phải trả nợ cho ngân hàng là:
triệu đồng.
Giả sử phương trình có hai nghiệm thực phân biệt thỏa mãn . Giá trị của biểu thức là
Cho các số thực dương a, b thỏa mãn . Đặt T=b/a. Khẳng định nào sau đây đúng?
Biết phương trình
có một nghiệm dạng trong đó a,b là các số nguyên. Tính 2a + b.
Một người nhận hợp đồng dài hạn làm việc cho một công ty với mức lương khởi điểm của mỗi tháng trong 3 năm đầu tiên là 6 triệu đồng/tháng. Tính từ ngày đầu tiên làm việc, cứ sau đúng 3 năm liên tiếp thì tăng lương 10% so với mức lương một tháng người đó đang hưởng. Nếu tính theo hợp đồng thì tháng đầu tiên của năm thứ 16 người đó nhận được mức lương là bao nhiêu?